I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen, khắc sâu kiến thức về nhóm halogen
- Kiểm tra quá trình tích luỹ kiến thức của học sinh
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, xác định chất oxi hoá, chất khử, cân bằng các phản ứng hoá học
- Giải được các bài tập có liên quan: bài tập nhận biết, phân biệt các chất, các bài toán
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 48: KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen, khắc sâu kiến thức về nhóm halogen - Kiểm tra quá trình tích luỹ kiến thức của học sinh 2. Kỹ năng: - Đánh giá kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, xác định chất oxi hoá, chất khử, cân bằng các phản ứng hoá học - Giải được các bài tập có liên quan: bài tập nhận biết, phân biệt các chất, các bài toán 3. Thái độ: ý thức làm việc khoa học, đam mê học tập cho học sinh II. Chuẩn bị: HS làm bài tập và ôn lý thuyết GV: Đề kiểm tra III. Phương pháp: KTra TNKQ Thiết kế ma trận Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái quát nhóm Halogen 3 0,75 1 0,25 1 0,5 5 1,5 Clo- Hợp chất của Clo 4 1 3 0,75 1 0,25 1 3 9 5 Flo- Brom- Iot 2 0,5 2 0,5 1 2,5 5 3,5 Tổng 9 2,25 8 4,5 2 3.25 19 10 Họ và tên: Ngày tháng năm Lớp: KIỂM TRA Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan (4điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Trong các phản ứng hoá học các halogen A. Chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. Chỉ thể hiện tính khử C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. Không thể hiện tính khử Câu 2:Trong các phản ứng sau phản ứng nào không xảy ra? A. B. C. D. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau Hệ số cân bằng của HCl là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 4: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo đúng thứ tự tính axit giảm dần? A. HCl. HBr, HI, HF. B. HBr, HI, HF, HCl. C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 5: Dung dịch nào sau đây không được đựng trong bình thuỷ tinh? A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF. Câu 6: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu A. Vàng. B. Tím. C. Xanh. D. Nâu đỏ. Câu 7: Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các halogen là A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, F, I. C. Br, Cl, F, I. D. F, Cl, Br, I. Câu 8: Nước Gia – ven là hỗn hợp của những chất nào? A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NạClO, H2O. C. NaCl, HClO, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O. Câu 9: Để nhận biết muối halogenua ta có thể dùng chất nào dưới đây A. Quỳ tím. B. Thuỷ tinh. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 10: Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo? A. NaBr, NaI, NaOH. B. KF, KOH, H2O. C. N2, H2O, NaI. D. Fe, O2, K. Câu 11: Cho phản ứng sau: Clo có vai trò là A. Chất oxi hoá. B. Chất oxi hoá và chất khử. C. Chất khử. D. Không là chất oxi hoá không là chất khử. Câu 12: Hỗn hợp Cl2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ với tỷ lệ số mol tương ứng là A. 1: 1. B. 1: 1. C. 2: 1. D. 1: 3. Câu 13: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất nào sau đây: A. KMnO4. B. MnO2. C. KCl. D. HCl. Câu 14: Clorua vôi có công thức là A. CaCl2. B. CaOCl. C. CaOCl2. D. Ca(OH)2. Câu 15: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là A. ns2np1. B. ns2np5. C. ns1. D. ns2np6nd1 Câu 16: Đổ dung dịch AgNO3 và dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất? A. NaF. B. NaI. C. KBr. D. HCl. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. (5) Nước Gia - Ven Clorua vôi Câu 2 (3 điểm)Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí (đktc). Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp và thể tích dung dịc HCl đã dùng. Bài làm Đáp án: 01 09 02 10 03 11 04 12 05 13 06 14 07 15 08 16
Tài liệu đính kèm: