Giáo án Hóa học 10 - Kì II - Tiết 51 đến tiết 63

Giáo án Hóa học 10 - Kì II - Tiết 51 đến tiết 63

I.Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Học sinh biết: Vị trí của S trong bảng tuần hoàn, TCVL của S biến đổi theo nhiệt độ,hai dạng thù hình của S, TCHH cơ bản của oxi, ứng dụng và điều chế oxi

HS hiểu: vì sao cấu tạo và tính chất của S biến đổi theo nhiệt độ, nguyên nhân gây ra tính chất hoá học cơ bản của S là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . Trong các hợp chất S có các số oxi hoá: -2, +4, +6

 2. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử, xác định chất khử, chất oxi hoá., kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm, so sánh tính chất

3. Thái độ: nâng cao tình cảm yêu khoa học, vai trò của oxi, ozon đối với môi tr-ường từ đó có ý thức bảo vệ môi tr¬ờng chính là bảo vệ sức khoẻ của chính mình

II. Chuẩn bị:

Học sinh ôn kiến thức oxi, soạn bài trước ở nhà

GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, băng TN, Giáo án điện tử, mẫu S, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, mẫu diêm, H¬2SO4, phiếu học tập, bài tập trên violet. PP: Vấn đáp, học sinh làm việc với SGK, Biểu diễn phư¬ơng tiện trực quan tìm tòi nghiên cứu, hoạt động nhóm, sử dụng phiếu học tập

 

doc 33 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1345Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Kì II - Tiết 51 đến tiết 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 51 : LƯU HUỲNH
I.Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
Học sinh biết: Vị trí của S trong bảng tuần hoàn, TCVL của S biến đổi theo nhiệt độ,hai dạng thù hình của S, TCHH cơ bản của oxi, ứng dụng và điều chế oxi
HS hiểu: vì sao cấu tạo và tính chất của S biến đổi theo nhiệt độ, nguyên nhân gây ra tính chất hoá học cơ bản của S là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . Trong các hợp chất S có các số oxi hoá: -2, +4, +6
	2. Về kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử, xác định chất khử, chất oxi hoá., kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm, so sánh tính chất
3. Thái độ: nâng cao tình cảm yêu khoa học, vai trò của oxi, ozon đối với môi trường từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng chính là bảo vệ sức khoẻ của chính mình
II. Chuẩn bị: 
Học sinh ôn kiến thức oxi, soạn bài trước ở nhà
GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, băng TN, Giáo án điện tử, mẫu S, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, mẫu diêm, H2SO4, phiếu học tập, bài tập trên violet. PP: Vấn đáp, học sinh làm việc với SGK, Biểu diễn phương tiện trực quan tìm tòi nghiên cứu, hoạt động nhóm, sử dụng phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Hãy viết KHHH, cấu hình e của nguyên tử nguyên tố S có Z=16. Xác định cấu tạo và vị trí của các nguyên tố S trong BTH? Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau: S , SO2, SO3 , H2S , H2SO4? 
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: 5 phút GV phát phiếu học tập cho HS. Hướng dẫn HS trả lời theo từng phần
GV : Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV chính xác hoá và dẫn dắt vào bài cho học sinh quan sát mẫu S và một số hình ảnh các hợp chất có chứa S
HS: Xác định số oxi hoá của S trong đơn chất, hợp chất
Hoạt động 2: 5 phút
 GV: quan sát hai dạng thù hình của S, phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lý của hai loại này?
HS: Suy nghĩ và trả lời
Hoạt động 3: 10 phút
Gv: Quan sát thí nghiệm đốt cháy S và nhận xét về sự biến đổi trạng thái màu sắc của S theo nhiệt độ? Nguyên nhân gây ra sự biến đổi đó? 
HS: trả lời câu hỏi( do sự thay đổi cấu trúc phân tử của S), 
GV: Để đơn giản : không dùng ký hiệu S8 mà dùng ký hiệu là S 
Hoạt động 4: 9 phút
GV: Từ cấu tạo của S và số oxi hoá của S hãy dự đoán những tính chất hoá học có thể có của S? Làm các thí nghiệm biểu diễn
HS: quan sát các thí nghiệm, và hoàn thành các phản ứng trong phiếu học tập , nhận xét khả năng phản ứng
GV: sủa chữa, uốn nắn cách trả lời cho HS
Hoạt động 5: 5 phút
 GV: S có những ứng dụng gì trong thực tiễn? Tầm quan trọng của S?
 GV: cho HS quan sát các hình ảnh có liên quan đến TTTN của S và pp sản xuất S 
 HS: quan sát và trả lời
I Vị trí và cấu hình e nguyên tử:
KHHH: 3216S
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4-> lớp ngoài cùng có 6e
 Vị trí trong BTH: STT 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA
Trong đơn chất S có số oxi hoá=0
II. Tính chất vật lý của S
1. Hai dạng thù hình của S:
- S có hai dạng thù hình là S tà phương(Sα ) và S đơn tà(Sβ )
- Đều có cấu tạo vòng S8
- Sα kém bền hơn Sβ 
- Khối lượng riêng: Sβ< Sα
- Nhiệt độ nóng chảy: Sβ > Sα
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến TC vật lý:
Nhiệt độ
<1130C
 1190C
> 1870C
≥4450C
Trạng thái
Rắn
Lỏng
Quánh
Hơi
Màu sắc
Vàng
Vàng đậm
Nâu đỏ
Da cam
Cấu tạo phân tử
S8 
(Sβ, Sα)
S8, dạng chuỗi
Sn
S6. S4, S2,S
III. Tính chất hoá học:
 S0 có độ âm điện: 2,58, số oxi hoá trung gian: có thể giảm xuống -2 khi phản ứng với kim loại và H2 , hoặc tăng lên +4 hoặc +6 khi phản ứng với các phi kim mạnh hơn như oxi, flo, clo.
=> S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá
 1. Tác dụng với kim loại và H2: 
 0 0 t0 +2 -20 
 Fe + S → FeS 
 0 +2 -2
 Hg + S → HgS
 0 0 t0 -2
 H2 + S → H2S
 -> S thể hiện tính oxi hoá
2. Tác dụng với các phi kim
 0 0 t0 +4 -2
 S + O2→ SO2
 0 0 t0 +6 -1
 S + F2 → SF6
 -> S Thể hiện tính khử 
IV. Ứng dụng của S: SGK
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất S
1. Trạng thái tự nhiên: SGK
2. Sản xuất S: pp Frash, khai thác từ núi lửa
3. Củng cố, luyện tập: 4 phút Bài 1, 2 , SGK
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3,4, 5 SGK , 6.13->6.15 SBT
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 52. 	 Bài thực hành số 4
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
Tính oxihoá của oxi và lưu huỳnh(tác dụng của Fe+O2 ; Fe + S)
Tính khử của lưu huỳnh (tác dụng của S + O2)
Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
2. Kĩ năng
Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học
Viết tường trình thí nghiệm
II-Chuẩn bị
1-Dụng cụ
- Kẹp đốt hóa chất: 1	 - Đèn cồn: 1- Ống nghiệm: 2	- Cặp ống nghiệm: 1
- Muỗng đốt hóa chất: 1	- Giá để ống nghiệm: 1
- Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2
2- Hoá chất
- Dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt, KMnO4, than gỗ
3-Chia nhóm thực hành: theo sĩ số lớp 10 học sinh/1 nhóm
III- Thực hành:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút 
- GV Hướng dẫn HS điều chế oxi thu vào 2 bình 
2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2
 - Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặt đoạn dây thép
 - Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò so để tăng diện tích tiếp xúc giữa các hóa chất khi phản ứng hóa học xảy ra
 - Cắm 1 mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu đoạn dây thép và đốt nóng mẩu than trước khi cho vào lọ chứa khí oxi. Mồi than sẽ cháy trước tạo nhiệt độ đủ làm sắt nóng lên
 - Cho 1 ít cát hoặc nước dưới đáy lọ thuỷ tinh để khi phản ứng xảy ra những giọt thép nóng chảy rơi xuống không làm vỡ lọ
 - Trong thí nghiệm Fe + S nên dùng lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung tính , chịu nhiệt độ cao
Hoạt động 2: 10 phút 
GV: Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng rộng, lưu huỳng được đun nóng trong muỗng trên ngọn lửa đèn cồn
Hoạt động 3: 10 phút 
 GV: - Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ cao
 - Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm 
 Trong khi thí nghiệm phải thường xuyên hướng miệng ống nghiệm về phía không người để tránh hít phải hơi S độc hại
1- Thí nghiệm 1: Tính oxihóa của oxi, lưu huỳnh
 - Đốt cháy 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi
Hiện tượng: Dây thép được nung nóng cháy trong oxi sáng chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra những hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung toé ra xung quanh như pháo hoa. Đó là Fe3O4
 - Cho 1 ít hỗn hợp bột Fe và S vào đáy óâng nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra
 Hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe và S trong ông nghiệm có màu vàng xám nhạt. Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen
 2-Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh
Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi
Hiện tượng: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều so với ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng, đó làSO2 có lẫn SO3. Khí SO2 có mùi hắc, khó thở, gây ho
Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Đun nóng liên tục 1 ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng: Lưu huỳnh lúc đầu chất rắn,màu vàng, đến 3 giai đoạn tiếp theo là chất lỏng màu vàng linh động, quánh nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam
IV. Củng cố, luyện tập:
 HS hoàn thành tường trình thực hành
Cho HS làm vệ sinh phòng học 
V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại kiến thức về oxi và lưu huỳnh
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 53: HYĐRO SUNFUA 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:
 - Học sinh biết:+ tính chất vật lý của H2S
+ Tính axit yếu của H2S, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S
	+ Tính chất của muối sunfua
Học sinh hiểu: Vì sao H2S có tính khử mạnh?
2. Về kỹ năng: 
 - Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của H2S
 - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của H2S
 - Phân biệt H2S với các khí khác như oxi, hyđro, clo..
 - Giải được các bài tập tính toán có nội dung liên quan
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: 
Hyđro sunfua là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí 
II. Chuẩn bị: 
Giáo án điện tử và phần trình chiếu power point
Băng thí nghiệm
Bảng tính tan
Phiếu học tập phát cho học sinh
Học sinh soạn bài và làm bài tập trước khi đến lớp
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Viết phương trình phản ứng để minh họa cho tính chất hóa học của lưu huỳnh ở trạng thái đơn chất? S có thể có những trạng thái số oxi hóa nào
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Ho¹t ®éng1: 5 phút
PhiÕu häc tËp sè 1:
 ViÕt c«ng thøc ph©n tö, c«ng thøc e, c«ng thøc cÊu t¹o cña hy®ro sunfua? X¸c ®Þnh sè oxi hãa cña l­u huúnh vµ nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm liªn kÕt trong ph©n tö hi®ro sunfua?
Ho¹t ®éng 2: 5 phút Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t phÇn èng dÉn khÝ cã chøa H2S trªn mµn ¶nh vµ th«ng b¸o: H2S lµ khÝ ®éc, chØ hÝt ph¶i 1 l­îng nhá còng g©y nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng, cã triÖu chøng nh­ n«n nao, buån n«n, ngÊt: V× vËy cÇn hÕt søc thËn träng khi sö dông hi®ro sunfua
PhiÕu häc tËp sè 2: H2S cã: 
+ Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi ? 
+ H2S nÆng hay nhÑ h¬n kh«ng khÝ?
+ Tan trong n­íc kh«ng?
+ t0nãng ch¶y=?
+ t0ho¸ r¾n=?
Ho¹t ®éng 3: 10 phút
-GV cung cÊp th«ng tin: H2S tan trong n­íc t¹o thµnh dung dÞch axit yÕu, gäi lµ axit sunfuhi®ric.
- GV ph¸t vÊn: Nh¾c l¹i tÝnh chÊt hãa häc chung cña axit? L­u ý cho HS vÒ t/c H2S t¸c dông víi baz¬ t¹o thµnh 2 lo¹i muèi
- Yªu cÇu HS hoµn thµnh c¸c ph¶n øng sau vµ víi mçi tÝnh chÊt viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa?(bµi tËpvÒ nhµ).
Ho¹t ®éng 4: 10 phút
- GV: Dùa vµo sè oxi hãa cña l­u huúnh h·y dù ®o¸n tÝnh chÊt hãa häc cña H2S ? H2S cã thÓ t¸c dông víi c¸c chÊt nµo? 
- GV cho HS xem thÝ nghiÖm ®èt H2S. HS quan s¸t nhËn xÐt hiÖn t­îng xÈy ra khi oxi d­, oxi thiÕu? Gi¶i thÝch( viÕt ph­¬ng tr×nh minh häa)?
- GV: chia líp häc lµm 4 nhãm, cö nhãm tr­ëng ,ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh 
-L­u ý cho HS khi viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ph¶i c©n b»ng vµ ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng
-GV: Em cã kÕt luËn g× vÒ tÝnh chÊt hãa häc cña H2S?
Ho¹t ®éng 5: 7 phút
GV:Ph¸t vÊn - Trong tù nhiªn H2S cã ë ®©u? 
- Trong c«ng nghiÖp kh«ng s¶n xuÊt H2S . Trong phßng thÝ nghiÖm ®iÒu chÕ H2S b»ng c¸ch nµo? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng xÈy ra? 
- Cho HS xem thÝ nghiÖm ( H2 + S ) vµ th«ng b¸o ph­¬ng ph¸p thu khÝ H2S : B»ng ph­¬ng ph¸p dêi kh«ng khÝ.
GV cho HS xem b¶ng tÝnh tan, nghiªn cøu SGK vµ ®iÒn vµo chç trèng ®Ó rót ra tÝnh tan cña c¸c muèi sunfua.
I. CÊu t¹o ph©n tö:
- C«ng thøc ph©n tö: H2S
- C«ng thøc e: ··
 H : S : H
 ··
- C«ng thøc cÊu t¹o: H¾S¾H
- S cã sè oxi hãa lµ -2
- Trong ph©n tö H2S cã 2 liªn kÕt céng hãa tr ... ản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng. Vậy tốc độ phản ứng là gì?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời
GV: Tốc độ phản ứng xác định được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng. Vì trong khoảng thời gian đó có những lúc phản ứng xảy ra với tốc độ khác nhau. 
GV cung cấp biểu thức tính 
Lấy ví dụ, hướng dẫn HS tính tốc độ trung bình của phản ứng theo một chất cụ thể: theo Br2
Hoạt động 2: 15 phút
GV đặt vấn đề: Có phản ứng
Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp có các nồng độ Na2S2O3 khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau
GV: làm thí nghiệm: - Chuẩn bị 2 dd (25ml) Na2S2O3 0,1M và 0,05M trong 2 cốc thuỷ tinh đặt đè trên 2 tờ giấy trắng có vẽ sẵn dấu cộng đậm.
- Đổ đồng thời 25 ml dd H2SO4 0,1M vào 2 cốc trên và quan sát từ trên xuống xuyên qua dd đến hình dấu cộng trên tờ giấy ở 2 đáy cốc. 
- So sánh: hình dấu cộng nào bị mờ trước? Từ đó rút ra tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào nồng độ chất phản ứng? Hay: 
GV: Đặt vấn đề: Có phản ứng
HCl + Zn→ZnCl2 + H2
Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp có các nồng độ HCl khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau
- ống nghiệm 1: đựng 2ml dd HCl 0,1M, ống nghiệm 2: đựng 2ml dd HCl 1M
- Thả hai viên kẽm giống nhau, mỗi ống nghiệm 1 viên
HS: Quan sát nhận xét hiện tượng thí nghiệm
GV: tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào nồng độ chất phản ứng?
HS: trả lời
GV: Chính xác hoá
Hoạt động 3: 10 phút
GV: chiếu trên powpoint số liệu sau
Thí dụ: Phản ứng sau thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ 302 0C:
 2HI(k)→ H2 (k) + I2(k)
ở áp suất của HI là 1 atm, tốc độ phản ứng đo được là 1,22.10-8 mol/(1s)
ở áp suất của HI là 2 atm, tốc độ phản ứng đo được là 4,88.10-8 mol/(1s)
GV: Em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ phản ứng có chất khí tham gia?
HS trả lời
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học- 
1. Thí nghiệm:
 Lấy 3 dung dịch BaCl2, Na2S2O3 , H2SO4 có cùng nồng độ 0,1M và với thể tích bằng nhau(25ml) và làm đồng thời:
a. Đổ dd H2SO4 vào dd BaCl2 
 H2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2HCl (1)
b. Đổ dd H2SO4 vào dd Na2S2O3
H2SO4 + Na2S2O3 → S↓ + SO2 + H2O+Na2SO4 
2. Nhận xét: 
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2)
Khái niệm tốc độ phản ứng: là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm .trong một đơn vị thời gian” (như vậy tốc độ phản ứng được xác định do thực nghiệm)
 Thí dụ: 
Br2 + HCOOH CO2 + 2HBr 
Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,0120 mol/l, sau 50s nồng độ là 0,0101 mol/l
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây tính theo Br2 là:
 0,0120 mol/l - 0,0101mol/l
v = = 3,80. 50s 10-5mol/(l.s)
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 
1.Ảnh hưởng của nồng độ:
Thí nghiệm:
Có phản ứng
HCl + Zn→ZnCl2 + H2
Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp có các nồng độ HCl khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau
- Ống nghiÖm 1: ®ùng 2ml dd HCl 0,1M, èng nghiÖm 2: ®ùng 2ml dd HCl 1M
- Th¶ hai viªn kÏm gièng nhau, mçi èng nghiÖm 1 viªn
HiÖn t­îng: SGK
Keát luaän :
Khi taêng noàng ñoä chaát phaûn öùng, toác ñoä phaûn öùng taêng.
2. AÛnh höôûng cuûa aùp suaát 
Xeùt phaûn öùng sau thöïc hieän trong bình kín
2HI(k) ¾® H2 (k) + I2 (k)
-	ÔÛ AÙp suaát cuûa HI laø 1atm toác ñoä phaûn öùng laø 1,22.10-8 mol/(l.s).
-	ÔÛ aùp suaát cuûa HI laø 2atm, toác ñoä phaûn öùng laø 4,88.10-8 mol/(l.s)
Keát luaän :
-	Khi aùp suaát taêng, noàng ñoä chaát khí taêng theo, neân toác ñoä phaûn öùng taêng.
3. Củng cố, luyện tập: 5 phút GV: Sử dụng bài tập 1 Sgk để củng cố cho HS
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: BT 2 trong SGK
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 62: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết được: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
- Học sinh hiểu được: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ngoài nồng độ, áp suất còn có nhiệt độ, diện tích bề mặt và chất xúc tác 
2. Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.
3. Thái độ:
Vận dụng hiểu biết vào cuộc sống thực tiễn
II. Chuẩn bị:
HS: Soạn bài trước khi đến lớp
 GV: Mô hình 7.2, 7.3 SGK
 - Dụng cụ: các loại cốc thuỷ tinh, bình tam giác, đèn cồn, , ống dẫn khí, ống nghiệm cỡ nhỏ
 - Hoá chất: các dung dịch: Na2S2O3 (natri thiosunfat), H2SO4, HCl, Mg, CaCO3,
 H2O2, MnO2.
- Soạn bài trên powpoint, bài tập trên violet,
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Nêu khái niệm tôc độ phản ứng hóa học và ảnh hưởng của nồng độ, áp suất đến tốc độ phản ứng
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
*GV: cho xem hình ảnh và làm 
thí nghiệm Chuẩn bị 2 dd (25ml) Na2S2O3 0,1M trong 2 cốc thuỷ tinh đặt trên giá TN, có đèn cồn ở phía dưới của một trong 2 cốc.
- Đun nóng một trong 2 cốc, sau đó đổ đồng thời 25 ml dd H2SO4 0,1M vào 2 cốc trên và quan sát.
- So sánh: kết tủa S xuất hiện ở dd trong cốc nào trước? Từ đó rút ra tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ phản ứng?
*HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ
* Chú ý: GV hướng dẫn cho HS hiểu nhiệt độ tăng ® số va chạm tăng ® số va chạm có hiệu quả tăng 
Hoạt động 2: 7 phút
GV: làm thí nghiệm
HS: Quan sát nhận xét hiện tượng thí nghiệm
GV: - Khí thoát ra ở cốc nào nhanh hơn? lượng đá vôi ở cốc nào tan hết trước? Từ đó rút ra tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào diện tích bề mặt của chất phản ứng? 
HS: trả lời
GV: Chính xác hoá
Hoạt động 3: 7 phút
GV: - TN: + Cho vào ống nghiệm một lượng H2O2 , quan sát? 
+ Thêm vào ống nghiệm chứa H2O2 trên, quan sát? 
- So sánh hiện tượng xảy ra trong 2 trường hợp trên, từ đó rút ra tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào chất xúc tác? 
 (chú ý: sau khi phản ứng kết thúc, MnO2 vẫn nguyên vẹn)
Hoạt động 3: 7 phút
- GV hướng dẫn HS làm BT 1 trang 153 SGK
- GV giúp HS hiểu thêm một số hiện tượng áp dụng kiến thức tốc độ phản ứng như: nồi áp suất, đập nhỏ than khi đun v.v
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học:
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 
1.Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất:
3.Ảnh hưởng của nhiệt độ:
-TN:
- Hiện tượng: Cốc được đốt nóng trên ngọn lửa đèn cồn kết tủa S xuất hiện trước
- Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:
- TN: + Lấy 2 mẩu đá vôi bằng nhau, mẩu thứ nhất giữ nguyên còn mẩu thứ hai đem đập vụn ra. 
 + Thả đồng thời mỗi lượng đá vôi trên vào mỗi cốc đều chứa 50 dd HCl 4M và quan sát.
- Hiện tượng: Cốc chứa đá vôi đã đập vụn khí thoát ra nhanh hơn, thời gian để CaCO3 phản ứng hết ít hơn (do tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng HCl lớn hơn đối với chất rắn có kích thước hạt lớn hơn)
- Kết luận: khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác :
-Thí nghiệm :
- Hiện tượng :
Kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
III.Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng:
 SGK
3. Củng cố, luyện tập: 4 phútBài 3, 4 b,c trên violet
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 5 SGK
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 63: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
(Tốc độ phản ứng hoá học )
I. Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
2.Về kỹ năng: 
 - Củng cố cho học sinh kỹ năng viết PTPU, 
- Rèn kỹ năng quan sát, thao tác thực hành thí nghiệm và giải thích các hiện tượng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm 
3. Thái độ: ý thức nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị: 
Học sinh: ôn kiến thức về tốc độ phản ứng 
GV: Máy chiếu
 Dụng cụ: 12 ống nghiệm chia cho 2nhóm, 4 kẹp ống nghiệm, 4ống hút nhỏ giọt,2 thìa lấy hoá chất, đèn cồn 2
 Hoá chất Dung dịch H2SO4 loãng 10%,dd HCl 18% và 6%, kẽm viên.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: 5 phút
GV Chia lớp thành 4 nhóm 
GV đặt vấn đề: Trong bài thực hành này có 3 thí nghiệm. Những yêu cầu trong tiết thực hành:
 Tiến hành các thí nghiệm, ghi lại kết quả quan sát được, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hoạt động 2: 10 phút
GV tổ chức hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm 1 
HS: nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 
HS tiến hành làm thí nghiệm
Hoạt động 3 : 10 phút
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo các bước
HS: nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 
HS tiến hành làm thí nghiệm
Hoạt động 4: 10 phút
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 theo các bước
HS: nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 
HS tiến hành làm thí nghiệm
I . Các thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:
- Cách tiến hành: 
ống nghiệm 1 + 3ml dung dịch HCl nồng độ18%
ống nghiệm 2 + 3ml dung dịch HCl nồng độ 6%
Cho đồng thời mỗi ống nghiệm một hạt kẽm có kích thước giống nhau
- Quan sát nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra 
-Kết quả thí nghiệm: 
Cho Zn vào dung dịch axit HCl→ Có bọt khí thoát ra
Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2
Phương trình: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2Ÿ
*Kết luận:
- Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.
- Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại
2. Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:
- Cách tiến hành: 
ống nghiệm 1 + 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ 15%
ống nghiệm 2 + 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ 15% và đun gần sôi
Cho đồng thời mỗi ống nghiệm một hạt kẽm có kích thước giống nhau
Quan sát hiện tượng xảy ra
-Kết quả thí nghiệm: 
Cho Zn vào dung dịch axit H2SO4→ Có bọt khí thoát ra. Khí ở ống nghiệm 2 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 1
Phương trình: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2Ÿ
-Kết luận:
- Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại
3. Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng:
- Cách tiến hành: 
ống nghiệm 1 + 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ 15%
ống nghiệm 2 + 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ 15% v
Cho đồng thời mỗi ống nghiệm một mẩu kẽm có khối lượng giống nhau, mẩu kẽm ở ống nghiệm 1 có kích thước nhỏ hơn mẩu kẽm ở ống nghiệm 2
Quan sát hiện tượng xảy ra
-Kết quả thí nghiệm: 
Cho Zn vào dung dịch axit H2SO4→ Có bọt khí thoát ra. Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2
Phương trình: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2Ÿ
-Kết luận:
- Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích bề mặt
- Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại
3. Củng cố, luyện tập: 9 phút GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. Học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm
 HS hoàn thành tường trình thí nghiệm tai lớp
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 51-63.doc