Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 4 - Trường THPT Ngô Lê Tân

Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 4 - Trường THPT Ngô Lê Tân

TIẾT 40 Bài 25 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I– MỤC TIÊU:

Học sinh hiểu:

+ Cách xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.

+ Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử. Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

II- CHUẨN BỊ:

Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.

+ Phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình lớp 8 THCS.

+ Ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion. + Quy tắc tính số oxi hóa.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

+ Ổn định tổ chức.

+ Giảng bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1331Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 4 - Trường THPT Ngô Lê Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/11/2008 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC 	 
 TIẾT 40 Bài 25 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
I– MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu: 
+ Cách xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
+ Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử. Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
II- CHUẨN BỊ:
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
+ Phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình lớp 8 THCS.
+ Ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion. + Quy tắc tính số oxi hóa. 
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức.
+ Giảng bài mới:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
15’
10’
10’
5’
Hoạt động 1:
Gv: yêu cầu HS:
+ Viết cân bằng ptpư Na cháy trong Oxi?
+ Na2O là hợp chất ion hay CHT?
+ Sự hình thành các ion đó? 
+ Xác định SOH của các nguyên tố?
+ Nhận xét sự thay đổi SOH của các chất trước và sau phản ứng?
GV xác nhận ý kiến của HS và đưa ra kiến thức mới về:
 Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
Lời dẫn: Ở phản ứng (1) Na là chất kết hợp với Oxi, có cung cấp oxi. Nếu phản ứng không có chất kết hợp với Oxi, không có cung cấp oxi thì có phải là phản ứng oxi hóa – khử không?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS xác định SOH và nhận xét sự thay đổi SOH của các chất trước và sau phản ứng để tìm ra chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
Hoạt động 3:
Gv đặt vấn đề: 
+ Viết ptpư ?
+ HCl là hợp chất ion hay CHT? Sự hình thành HCl ? 
+ Xác định SOH của các nguyên tố? Nhận xét sự thay đổi SOH?
+ Dựa vào dấu hiệu nào để kết luận phản ứng (3) là phản ứng oxi hóa – khử ?
Hoạt động 4:
Yêu cầu học sinh đưa ra các định nghĩa hoàn chỉnh về: Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử ?
HS: 
 Sự oxi hóa
4+222 
 Sự khử
+ Na2O là hợp chất ion.
+ Sự hình thành ion:
Na Na+ + 1e
O + 2e O2-
2Na+ + O2- Na2O
+ Xác định SOH và nhận xét sự thay đổi SOH của các chất trước và sau phản ứng.
Na: 0 +1
O : 0 - 2
+ HS: Dựa vào sự nhường, nhận e hoặc dựa vào sự thay đổi SOH để tìm ra chất khử, chất oxihóa, sự khử, sự oxi hóa.
HS: 
Fe : Từ 0 +1
Cu : Từ +2 0
Fe – 2e 
+ 2e Cu
Fe là chất khử.
là chất oxi hóa
HS: viết phương trình và xác định SOH.
+2 2 
 H : Từ 0 +1
 Cl : Từ 0 - 1
Dựa vào dấu hiệu thay đổi SOH để kết luận phản ứng (3) là phản ứng oxi hóa – khử?
HS: 
Đưa ra các định nghĩa hoàn chỉnh về: Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử .
I – Phản ứng oxi hóa- khử.
1. Phản ứng của Na với O2.
 Sự oxi hóa
4 +2 22 (1)
 Sự khử
Na Na+ + 1e
O + 2e O2-
2Na+ + O2- Na2O
Nhận xét:
+ Na nhường e gọi là chất khử (chất bị oxi hóa).
+ Sự nhường e của Na gọi là sự oxi hóa (hay quátrình oxi hóa, có SOH tăng).
+ O thu e gọi là chất oxi hóa (chất bị khử).
+ Sự thu e của O gọi là sự khử (hay quá trình khử, có SOH giảm).
Vậy phản ứng (1) có sự cho – nhận e hay có sự thay đổi SOH của một số nguyên tố được gọi là phản ứng oxi hóa – khử .
2. Phản ứng Fe + dd CuSO4
 + 2e
+SO4SO4+ (2)
 - 2e 
Nhận xét: 
+ Fe là chất khử, chất bị oxi hóa, quá trình oxi hóa.
+ Ion thu e gọi là chất oxi hóa, chất bị khử, quá trình khử. 
 (2) là pứ oxi hóa – khử. 
3. Phản ứng của H2 với Cl2.
 + 2 2 (3)
Phản ứng (3) góp chung e tạo hợp chất CHT, không có sự cho – nhận e. Nhưng có sự dịch chuyển cặp e chung về phía Clo có ĐAĐ lớn hơn. Vậy Phản ứng (3) có sự chuyển e có sự thay đổi SOH.
 (3) là pứ oxi hóa – khử. 
4. Định nghĩa:
+ Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường e.
+ Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu electron.
+ Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường e.
+ Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.
Vậy: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi SOH của một số nguyên tố.
Hoạt động 5 (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, 4 sgk / trang 102, 103)
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 19/11/2008 	 TIẾT 41 
 Bài 25 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
I– MỤC TIÊU:
Học sinh biết: 
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
II- CHUẨN BỊ:
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
+ Phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình lớp 8 THCS.
+ Ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion. 
+ Quy tắc tính số oxi hóa. 
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’): Nêu các định nghĩa về: Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa? Phản ứng oxi hóa – khử ?
+ Giảng bài mới: 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
5’
15’
10’
5’
Hoạt động 1: 
GV thông tin: Có nhiều cách lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử, cách thông dụng nhất là phương pháp thăng bằng electron. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng số e nhường của chất khử = Tổng số e nhận của chất oxi hóa.
GV: cho học sinh nghiên cứu kỹ 4 bước lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo SGK.
Hoạt động 2:
Phản ứng oxi hóa – khử không có môi trường tham gia.
GV làm mẫu 1 bài, vừa phân tích chậm tỉ mỉ từng bước vừa cân bằng để hs kịp theo dõi. 
GV: Yêu cầu HS cả lớp cân bằng câu 2. 
GV: Yêu cầu HS cả lớp cân bằng câu 3. 
Hoạt động 3:
Phản ứng oxi hóa – khử có môi trường tham gia.
GV làm mẫu 1 bài, vừa phân tích chậm tỉ mỉ từng bước vừa cân bằng để hs kịp theo dõi. 
GV: Yêu cầu HS cả lớp cân bằng câu 2. 
GV: Yêu cầu HS cả lớp cân bằng câu 3. 
Hoạt động 4: 
Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử.
HS: Nghiên cứu SGK và rút ra kết luận 4 bước cân bằng như sau:
B1: Xác định SOH của các nguyên tố có SOH thay đổi.
B2: Viết quá trình oxi hóa và khử, cân bằng mỗi quá trình.
B3: Tìm hệ số đồng thời cho chất oxi hóa và khử sao cho tổng số e nhường của Ck = tổng số e nhận của Coh.
B4: Đặt hệ số vào sơ đồ phản ứng rồi kiểm tra lại.
HS: Chú ý từng bước của bài mẫu, hiểu các bước cân bằng.
HS: Cả lớp Dựa vào các bước cân bằng câu 2.
HS: Cả lớp Dựa vào các bước cân bằng câu 3.
HS: Chú ý từng bước của bài mẫu, hiểu các bước cân bằng.
HS: Cả lớp Dựa vào các bước cân bằng câu 2.
HS: Cả lớp Dựa vào các bước cân bằng câu 3.
HS: Nghiên cứu SGK.
II – Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
1) Phương pháp: Thăng bằng electron.
2) Nguyên tắc: Tổng số e nhường của chất khử = Tổng số e nhận của chất oxi hóa.
3) Các bước cân bằng;
B1: Xác định SOH của các nguyên tố có SOH thay đổi.
B2: Viết quá trình oxi hóa và khử, cân bằng mỗi quá trình.
B3: Tìm hệ số đồng thời cho chất oxi hóa và khử sao cho tổng số e nhường của chất khử = tổng số e nhận của chất oxi hóa.
B4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
4) Ap dụng: 
Dạng 1: Phản ứng oxi hóa – khử không có môi trường tham gia.
1)+ 3O2 + 3O2
 3 x +2e
 1 x 2+ 6e 2
2) 3 H2+ 4 HO33 H2O4+ 4H
 3 x + 8e
 4 x + 6e
3) 3 + 4HO33O2 + 4O+ 2 H2O
 3 x + 4e
 4 x + 3e 
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa – khử có môi trường tham gia.
1) O2 + 4 H Cl2 + 2 + 2 H2O
 1 x + 2e 
 1 x 2 2 + 2e
NX: 4 HCl có 2 HCl là chất khử, 
2 HCl làm môi trường tạo muối.
2) 2 KO4+ 16 H 2 KCl +
2Cl2 + 52 + 8 H2O
 2 x + 5e 
 5 x 2 2 + 2e
NX: 16 HCl có 10 HCl là chất khử, 6HCl làm môi trường tạo muối.
3) + 2 H2O4 SO4+ 2O2 + 2 H2O
 1 x 2 + 2e
 1 x 2 + 2e 
III – Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử (SGK)
Hoạt động 5 (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 6 sgk / trang 103)
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 20/11/2008 	 TIẾT 42 
 Bài 26 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 
I– MỤC TIÊU:
Học sinh biết: 
 Phân loại phản ứng trong hóa học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa vào số oxi hóa.
Học sinh vận dụng: 
Dựa vào quy tắc để tính số oxi hóa và dựa vào số oxi hóa để phân loại phản ứng.
II- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
+ Sơ đồ phản ứng khử CuO + H2.
+ Hóa chất: Các dung dịch CuSO4, NaOH. 
Học sinh: Ôn lại kiến thức về các loại phản ứng đã học trong chương trình THCS.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’): Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
	HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Kết quả: 2 KO4 + 16 H 2 KCl + 2 Cl2 + 52 + 8 H2O
 2 x + 5e 
 5 x 2 2 + 2e
NX: 16 HCl có 10 HCl là chất khử, 6HCl làm môi trường tạo muối.
+ Giảng bài mới: 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
10’
10’
5’
5’
5’
Hoạt động 1:
Gv: Yêu cầu HS cho 2 ví dụ về phản ứng hóa hợp và tính số oxi hóa của các nguyên tố?
Gv: Yêu cầu HS nhận xét về sự thay đổi SOH và kết luận các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì? 
Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu HS cho 2 VD về phản ứng hủy và tính số oxi hóa của các nguyên tố?
Gv: Yêu cầu HS nhận xét về sự thay đổi SOH và kết luận?
Hoạt động 3:
Gv: Yêu cầu HS cho 2 ví dụ về phản ứng thế và tính số oxi hóa của các nguyên tố, nhận xét về sự thay đổi SOH? 
Hoạt động 4:
Gv: Yêu cầu HS cho 2 ví dụ về phản ứng trao đổi và tính số oxi hóa của các nguyên tố, nhận xét về SOH? 
Hoạt động 5:
Gv: Dựa vào sự thay đổi SOH, các phản ứng hóa học được chia thành mấy loại?
HS: Cho Vd và xác định SOH của các nguyên tố 2+2+3 
HS: - Phản ứng (1) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa – khử.
- Phản ứng (2) không có sự thay
 Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không là phản ứng oxi hóa – khử.
HS: Cho Vd và xác định SOH của các nguyên tố.
2K32K+ 3 
()2+ 
HS: Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không là phản ứng oxi hóa – khử.
HS: Cho Vd và xác định SOH của các nguyên tố.
+SO4SO4+ (1)
 + 2Cl Cl2 + 2 (2)
 Phản ứng thế là phản ứng oxi hóa – khử
HS: Cho VD và xác định SOH của các nguyên tố.
Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
HS: Dựa vào sự thay đổi SOH, có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại: Phản ứng có sự thay đổi SOH (phản ứng oxi hóa – khử ). Phản ứng không có sự thay đổi SOH (không là phản ứng oxi hóa – khử)
I – Phản ứng có sự thay đổi SOH và phản ứng không có sự thay đổi SOH.
1. Phản ứng hóa hợp.
VD: 2 + 2 (1)
 + 3 (2)
- Phản ứng (1) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa – khử.
- Phản ứng (2) không có sự thay đổi SOH. Đây không là phản ứng oxi hóa – khử.
Nhận xét: Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không là phản ứng oxi hóa – khử.
2. Phản ứng phân hủy:
VD:2 K32 K+ 3 (1)
()2 + (2)
- Phản ứng (1) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa – khử.
- Phản ứng (2) không có sự thay đổi SOH. Đây không là phản ứng oxi hóa – khử.
Nhận xét: Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không là phản ứng oxi hóa – khử.
3. Phản ứng thế:
VD:+SO4SO4+ (1)
 + 2ClCl2 + 2 (2)
Phản ứng (1) và (2) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa – khử.
Nhận xét: Phản ứng thế là phản ứng oxi hóa – khử.
4. Phản ứng trao đổi:
VD:4+2 ()2 + 24
3+
 +3
Nhận xét: Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
5. Kết luận:
Dựa vào sự thay đổi SOH, có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại: 
- Phản ứng có sự thay đổi SOH
(phản ứng oxi hóa – khử ).
- Phản ứng không có sự thay đổi SOH (không phải là phản ứng oxi hóa – khử)
Hoạt động 5 (5’): Củng cố bài (sử dụng bài ...  phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt.
Học sinh vận dụng: - Tính hiệu ứng nhiệt để xác định phản ứng tỏa hay thu nhiệt.
- Biểu diễn phương trình nhiệt hóa học.
II- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy hiđro (Hình 4.1 SGK)
Học sinh: Ôn lại kiến thức về các loại phản ứng đã học trong chương trình THCS.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (10’): 
Trong các loại phản ứng sau: Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử? Cho ví dụ.
+ Giảng bài mới: 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
10’
15’
5’
Hoạt động 1:
Gv: Yêu cầu HS lấy các ví dụ trong đời sống và trong kỹ thuật về phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt.
VD: Đốt cháy sợi dây kim loại Mg trong không khí và thí nghiệm đường trắng bị phân hủy bởi nhiệt. Yêu cầu HS giải thích tại sao chỉ cần châm lửa là sợi dây Mg cháy sáng còn khi phân hủy đường là trắng phải đốt nóng liên tục?
Hoạt động 2:
Cách tính hiệu ứng nhiệt.
GV: Xét phản ứng tổng quát và phân tích năng lượng thu vào (cần thiết) để bẻ gãy liên kết trong các chất tham gia phản ứng và năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết mới trong chất sản phẩm. 
GV: Yêu cầu HS đưa ra công thức tính?
VD: Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt ?
H2 + Cl2 2 HCl 
2 HgO 2 Hg + O2 
Biết năng lượng liên kết của: H2(435,9), Cl2(242,4), HCl(432)
HgO(355,7), Hg(61,2), O2 (498,7).
Hoạt động 3: 
Yêu HS nghiên cứu SGK và rút ra kết luận về phương trình nhiệt hóa học?
HS: Phải cung cấp nhiệt ban đầu để phản ứng xảy ra, nhưng sau đó chính nhiệt của phản ứng tỏa ra làm cho Mg tiếp tục cháy. Đó là phản ứng tỏa nhiệt. Còn phân hủy đường là phản ứng thu nhiệt nên phải cung cấp nhiệt liên tục phản ứng mới xảy ra.
HS:
H = (xA + yB) – (z C + t D)
HS: 
(1):H = (435,9+ 242,4) -(2. 432) = - 185,7 kj Phản ứng tỏa nhiệt.
(2): H = 2. 355,7 – (2. 61,2 + 498,7) = + 90,3 (kj) Phản ứng thu nhiệt.
HS: Làm việc với SGK và rút ra kết luận: Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hóa học.
II- Phản ửng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt.
1) Định nghĩa:
+ Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt (H < 0).
+ Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt (H > 0).
2) Cách tính hiệu ứng nhiệt:
Xét phản ứng tổng quát:
aA + b B c C + d D.
Năng lượng liên kết kj/mol:
A
B
C
D
x
y
z
t
H = (xA + yB) – (zC + t D)
Nếu H < 0 : Phản ứng tỏa nhiệt.
Nếu H > 0 : Phản ứng thu nhiệt.
H 0 : Phản ứng tự xảy ra.
VD: Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt ?
H2 + Cl2 2 HCl (1)
2 HgO 2 Hg + O2 (2)
Biết năng lượng liên kết của:
H2(435,9), Cl2(242,4), HCl(432)
HgO(355,7), Hg(61,2), O2 (498,7).
Giải: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1): H = (435,9+ 242,4) -(2. 432) = - 185,7 kj Phản ứng tỏa nhiệt.
(2): H = 2. 355,7 – (2. 61,2 + 498,7) = + 90,3 (kj) Phản ứng thu nhiệt.
3) Phương trình nhiệt hóa học:
Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hóa học.
VD: H2 (k) + Cl2(k) 2 HCl (k) 
 H = - 185,7 kj 
Hoạt động 5 (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3 sgk / trang 110)
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 25/11/2008 	 TIẾT 44 
 Bài 27 : 	LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 
I– MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố các khái niệm:
+ Phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử.
+ Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
2) Rèn luyện kỹ năng: 
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
II- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Học sinh: Ôn lại kiến thức về các loại phản ứng oxi hóa- khử.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (10’): 
	Cho phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt ?
H2 + Cl2 2 HCl 
Biết năng lượng liên kết (kj/mol) của: H2(435,9), Cl2(242,4), HCl(432)
+ Giảng bài mới: 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
15’
15’
Hoạt động 1:
HS trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử: 
+ Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? chất oxi hóa? Chất khử? sự oxi hóa? Sự khử? 
+ Các bước tiến hành lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử?
Hoạt động 2:
HS trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức về phân loại phản ứng hóa học:
+ Phản ứng hóa học được chia thành mấy loại? Cho ví dụ. Nhận xét sự thay đổi SOH của các nguyên tố trong các phản ứng đó?
+ Thế nào là nhiệt của phản ứng hóa học? Phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt.
+ Cách tính hiệu ứng nhiệt?
+ Có thể biểu diễn phương trình nhiệt hóa học như thế nào?
HS: 
Đưa ra các định nghĩa hoàn chỉnh về: Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử .
HS: Nhắc lại 4 bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.
+ Dựa vào sự thay đổi SOH, có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại: 
- Phản ứng có sự thay đổi SOH
(phản ứng oxi hóa – khử ).
- Phản ứng không có sự thay đổi SOH (không phải là phản ứng oxi hóa – khử)
A - Kiến thức cần nắm vững.
I- Phản ứng oxi hóa – khử:
+ Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường e.
+ Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu electron.
+ Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường e.
+ Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.
Vậy: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi SOH của một số nguyên tố.
 Các bước cân bằng:
B1: Xác định SOH của các nguyên tố có SOH thay đổi.
B2: Viết quá trình oxi hóa và khử, cân bằng mỗi quá trình.
B3: Tìm hệ số đồng thời cho chất oxi hóa và khử sao cho tổng số e nhường của chất khử = tổng số e nhận của chất oxi hóa.
B4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
+ Dựa vào sự thay đổi SOH, có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại: 
- Phản ứng có sự thay đổi SOH
(phản ứng oxi hóa – khử ).
- Phản ứng không có sự thay đổi SOH (không phải là phản ứng oxi hóa – khử)
+ Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt (H < 0).
+ Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt (H > 0).
+ Xét phản ứng tổng quát:
 aA + b B c C + d D.
Năng lượng liên kết kj/mol:
A
B
C
D
x
y
z
t
H = (xA + yB) – (zC + t D)
Nếu H < 0 : Phản ứng tỏa nhiệt.
Nếu H > 0 : Phản ứng thu nhiệt.
H 0 : Phản ứng tự xảy ra.
+ Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hóa học.
VD: H2 (k) + Cl2(k) 2 HCl (k) 
 H = - 185,7 kj 
Hoạt động 5 (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3 sgk / trang 110)
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 28/11/2008 	 TIẾT 45 
 Bài 27 : 	LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 
I– MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố các khái niệm:
+ Phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử.
+ Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
2) Rèn luyện kỹ năng: 
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
II- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Học sinh: Ôn lại kiến thức về các loại phản ứng oxi hóa- khử.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’): 
+ 2 H2O4 SO4+ 2O2 + 2 H2O
 	 1 x 2 + 2e
 	 1 x 2 + 2e 
+ Giảng bài mới: 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
5’
5’
15’
10’
GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1, 2, 3.
GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 4, 5.
GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 6, 7, 8, 9.
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 10, 11 SGK.
HS: Thảo luận chọn đáp án đúng.
1. Chọn đáp án C.
2. Chọn đáp án C.
3. A, C : đúng; 
B, D: sai
4.HS: Thảo luận cho ví dụ:
a) Hai đơn chất: 
b) Hai hợp chất:
c) Một đơn chất và một hợp chất:
5. Phản ứng hóa hợp của:
a) Hai đơn chất:
b) Hai hợp chất:
c) Một đơn chất và một hợp chất:
6.Phản ứng tạo muối:
a) Hai đơn chất:
b) Hai hợp chất:
c) Một đơn chất và một hợp chất:
7. NaOH có thể điều chế bằng:
a) Phản ứng hóa hợp:
b) Phản ứng thế:
c) Phản ứng trao đổi:
8. Xác định SOH (dựa vào quy tắc xác định)
9. Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử (theo từng bước như SGK hướng dẫn).
B – Bài tập:
1. Chọn đáp án C.
2. Chọn đáp án C.
3. A, C : đúng; B, D: sai
4. Phản ứng phân hủy tạo ra:
a) Hai đơn chất: 
2 HgO 2 Hg + O2 
H2S H2 + S
b) Hai hợp chất:
Cu(OH)2 CuO + H2O
CaCO3 CaO + CO2
c) Một đơn chất và một hợp chất:
2 KClO3 2KCl + 3 O2
2 NaNO32 NaNO3 + O2
Ở câu a), c) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa –khử.
5. Phản ứng hóa hợp của:
a) Hai đơn chất:
Cu + Cl2 CuCl2
 S + O2 SO2
b) Hai hợp chất:
SO3 + H2O H2SO4
Na2O + H2O 2 NaOH
c) Một đơn chất và một hợp chất:
2 NO + O2 2 NO2
2 FeCl2 + Cl2 2 FeCl3
Ở câu (a) và (c) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa –khử.
6. Phản ứng tạo muối:
a) Hai đơn chất:
Cu + Cl2 CuCl2
Fe + S FeS
b) Hai hợp chất:
HCl + NaOH NaCl + H2O
CO2 + CaO CaCO3
c) Một đơn chất và một hợp chất:
Cu + 4 HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2+2H2O
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Ở câu (a) và (c) có sự thay đổi SOH. Đó là phản ứng oxi hóa –khử.
7. NaOH có thể điều chế bằng:
a) Phản ứng hóa hợp:
Na2O + H2O 2 NaOH
b) Phản ứng thế:
2Na + 2H2O 2 NaOH + H2
c) Phản ứng trao đổi:
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3
+ 2 NaOH
Ở câu (a) và (c) không có sự thay đổi SOH. Đó không phải là phản ứng oxi hóa –khử.
8. Xác định SOH (dựa vào quy tắc xác định)
9, 10, 11: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử (theo từng bước như SGK hướng dẫn).
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 01/12/2008 	 TIẾT 46 
 Bài 28: 	BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH SỐ 2
	PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
I– MỤC TIÊU:
+ Luyện tập kĩ năng thực hành thí nghiệm: Thao tác và quan sát các hiện tượng xảy ra trong khi làm thí nghiệm .
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong các phản ứng oxi hóa – khử.
II- NỘI DUNG:
Câu 1: (1đ) Cho biết hiện tượng xảy ra , viết , cân bằng phản ứng khi cho 1 viên Zn nhỏ vào dd H2SO4 loãng .
Câu 2: (1đ) Trình bày cách nung ống nghiệm có chứa 1/3 dd trên ngọn lữa đèn cồn .
Câu 3: (1đ) Trong thí nghiệm 3 bài 28 , có thể dập tắt dây Mg đang cháy bằng bình phun khí CO2 được hay không ? Giải thích ?
Câu 4: (1đ) Trong thí nghiệm 4 bài 28 , em hãy cho biết hiện tượng xảy ra , viết , cân bằng phản ứng . Cho biết vai trò của H2SO4 trong phản ứng .
Câu 5: (1đ) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau :
	a/ K2MnO4 ; 	b/ C2H6 ;	 c/ HNO3 ;	 d/ H2SO4.
Câu 6: (3đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron .
	a/ As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + NO + H2 SO4 .
	b/ FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NO2 .
Câu 7:(2đ) Cho sắt (II) sunfat tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric , người ta thu được 1,51 g mangan(II) sunfat . Tính số gam sắt (II) sunfat đã tham gia phản ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 4.doc