Giáo án Hóa học 10 - Tiết 10, 11 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 10, 11 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Tiết 10,11: Bài 6 : Luyện Tập:CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I) MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: củng cố cho HS các kiến thức:

 - Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.

- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi kim, khí hiếm.

3.Thái độ:

 - Cẩn thận khi làm bài tập.

 - Làm việc theo nhóm kết hợp với độc lập suy nghĩ.

 

doc 2 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 10, 11 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 19/09/2011
 Tiết 10,11: Bài 6 : Luyện Tập:CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: củng cố cho HS các kiến thức:
 	- Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi kim, khí hiếm.
3.Thái độ:
	- Cẩn thận khi làm bài tập.
	- Làm việc theo nhóm kết hợp với độc lập suy nghĩ.
II) CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV: 
-Bài tập mẫu.
-Bảng phụ.
- Chia thành 2 tiết
2/ Chẩu bị của học sinh: 
-Ôn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :(5phút).
3/ Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tóm tắt lí thuyết
GV Hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức trọng tâm theo sgk trang 33. 
GV dùng bảng phụ kẻ trước cho HS lên điền các thông tin còn thiếu.
HS: Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi về thành phần nguyên tử có trong sgk trang 33 phần A những kiến thức cơ bản cần nắm vững: Thành phần cấu tạo của nguyên tử, cấu trúc vỏ ngtử.
STT lớp
1
2
3
4
Tên lớp
K
L
M
N
Số e tối đa
2
8
18
32
Số phân lớp
1
2
3
4
Kh phân lớp
1s
2s2p
3s3p3d
4s4p4d4f
Số e tối đa 
2
8
18
32
Cấu hình e lnc
ns1
ns2
ns2np1
ns2np2
ns2np3,4,5
ns2np6
Số e thuộc lnc
1,2 hoặc 3
4
5,6,7
8
Loại NT
Kim loại trừ H, He, B
Có thể là KL, PK
Thường là phi kim
Khí hiếm
Tính chất cơ bản
Tính kim loại
Có thể là KL, PK
Thường có tính phi kim
Trơ về mặt
 hóa học
Hoạt động 2: luyện tập về kí hiệu nguyên tử:
GV hướng dẫn và cho học sinh điền vào bảng sau.
Học sinh điền vào bảng về số hạt electron, proton, nơtron, số khối và điện tích hạt nhân.
E
Z
N
A
Z+
H
Na
Cl
K
Br
Hoạt động 3:viết cấu hình electron của các nguyên tử.
 GV: viết cấu hình e của các nguyên tử sau:
Na; K;Br
Hs : leân baûng trình baøy caáu hình e cuûa caùc nguyeân töû.
Bài tập 2: 
Na:1s2s 2p3s .
 K : 1s2s 2p3s 3p4s .
 Br: 1s2s 2p3s 3p3d4s4p .
Hoạt động 4: bài tập 3:
GV: cho bài tập 3:.Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau:
 a. 3s23p4	b. 3d64s2	c. 3d54s1
HS: lên bảng trình bày:
Bài tập 3:
a) 1s22s22p63s23p4	 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dương hạt nhân Z = 16	
b) 1s22s22p63s23p63d64s2 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dương hạt nhân Z = 26
c) 1s22s22p63s23p63d54s1 nguyªn tè nµy cã sè hiÖu nguyªn tö hay ®iÖn tÝch d­¬ng h¹t nh©n Z = 24
4/ Dặn dò:
	-Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài và làm tất cả các bài tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 10 +11.doc