Tiết 22 Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được
-Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion ?
-Liên kết ion được hình thành như thế nào?
2/ Kỹ năng: Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của hợp chất ion.
3/ Thái độ: Các loại vật liệu làm bằng các chất cấu tạo từ mạng tinh thể khác nhau có kiểu liên kết hóa học khác nhau.
II- CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án và tranh vẽ sự tạo thành liên kết ion.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại tính chất chung nguyên tố nhóm IA, VIIA điển hình và một số nguyên tố nhóm A khác.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Oån định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi : Các nguyên tố kim loại, phi kim có tính chất hóa học cơ bản nào? Viết quá trình biểu diễn thể hiện tính chất đó?
Ngày soạn 01/11/2012 Tiết 22 Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được -Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion ? -Liên kết ion được hình thành như thế nào? 2/ Kỹ năng: Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của hợp chất ion. 3/ Thái độ: Các loại vật liệu làm bằng các chất cấu tạo từ mạng tinh thể khác nhau có kiểu liên kết hóa học khác nhau. II- CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án và tranh vẽ sự tạo thành liên kết ion. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại tính chất chung nguyên tố nhóm IA, VIIA điển hình và một số nguyên tố nhóm A khác. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Oån định tình hình lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi : Các nguyên tố kim loại, phi kim có tính chất hóa học cơ bản nào? Viết quá trình biểu diễn thể hiện tính chất đó? 3/ Giảng bài mới: Tiến trình tiết dạy: Thời lựơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự tạo thành ion. 7’ -GV: Cho nguyên tử Na có Z =11. Hãy tính số e, số p. Cho biết nguyên tử Na trung hòa về điện hay không? Vì sao? -Khi nào nguyên tử không trung hòa về điện? -Vậy ion là gì? -Nguyên tử Na trung hòa về điện. Vì tổng số e bằng tổng số p -Khi nguyên tử nhường hoặc nhận e thì biến thành phần tử mang điện (dương hay âm) gọi là ion. I- SỰ TẠO THÀNH ION, CATION, ANION. 1/ Ion, Cation, Anion: a/ Sự tạo thành ion Nguyên tử luôn trung hòa về điện, nhưng khi nguyên tử nhường hay nhận thêm electron thì nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. Hoạt động 2: Sự tạo thành Cation. 7’ -Ion dương tạo thành từ nguyên tử nguyên tố nào? Na – 1e = Na+ (2,8,1) (2,8) Mg – 2e = Mg2+ (2,8,2) (2,8) -Cho ion A2+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 . Hãy xác định vị trí nguyên tố A trong hệ thống tuần hoàn. Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử A?(Hoạt động nhóm). -Nguyên tử nguyên tố kim loại nhường e ngoài cùng biến thành ion dương (Cation). -Đại diện nhóm trình bày: Cấu hình e nguyên tử A: 1s2 2s2 2p6 3s2 Ô thứ 12 Chu kì 3 Nhóm IIA. b/ Sự tạo thành Cation. Khi nguyên tử kim loại nhường đi e ngoài cùng thì biến thành ion dương (hay Cation). Ví dụ: Na – 1e = Na+ Hay : Na = Na+ + 1e Hoạt động 3: Sự tạo thành Anion. 8’ -Ion âm tạo thành từ nguyên tử nguyên tố nào? Cl + 1e = Cl- (2,8,7) (2,8,8) S + 2e = S2- (2,8,6) (2,8,8) -Cho ion A- có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 . Hãy xác định vị trí nguyên tố A trong hệ thống tuần hoàn. Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử A?(Hoạt động nhóm). -Nguyên tử nguyên tố phi kim nhận thêm e biến thành ion âm (Anion). -Đại diện nhóm trình bày: Cấu hình e nguyên tử A: 1s2 2s2 2p5 Ô thứ 9 Chu kì 2 Nhóm VIIA. c/ Sự tạo thành Anion. Khi nguyên tử phi kim nhận thêm e thì biến thành ion âm (hay Anion). Ví dụ: Cl + 1e = Cl- Hay : Cl = Cl- - 1e Hoạt động 4: Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử. 5’ -Thế nào là ion đơn nguyên tử? -Thế nào là ion đa nguyên tử? - Là các ion tạo nên từ một nguyên tử. -Là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. 2/ Ion Đơn Nguyên Tử Và Ion Đa Nguyên Tử. a/ Ion đơn nguyên tử: Là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Cation: Na+, Ca2+ Anion: Cl- ,S2- b/ Ion đa nguyên tử: Là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. Ví dụ: Cation: NH4+ Anion: SO42-, OH- Hoạt động 5: Sự tạo thành liên kết ion. 9’ -GV giới thiệu quá trình tạo thành liên kết ion của phân tử muối ăn NaCl. Yêu cầu học sinh nhận xét. -Vậy liên kết ion là gì? -Bản chất của liên kết ion là gì? -Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến thành ion dương Na+. Na -1e = Na+ -Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e để biến thành ion dương Na+. Cl + 1e = Cl -Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. -Sự chuyển e từ kim loại sang cho nguyên tố phi kim nhận. II-SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION. Ví dụ: Xét phân tử NaCl -Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến thành ion dương Na+. Na " Na+ +1e -Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e để biến thành ion dương Na+. Cl + 1e " Cl- Na + Cl " Na+ + Cl- (2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8) Na+ + Cl- = NaCl 2 x1e Phản ứng hóa học 2Na + Cl2 2 NaCl Khái niệm: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. Hoạt động 6: Củng cố. 2’ -Nắm vững quá trình tạo thành ion , tạo thành liên kết ion -Hợp chất ion có tính chất chung nào. -Liên kết ion được hình thành bởi 1 kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình. 4. Dặn dò: (1 phút) Làm các bài tập 1,2,3,4,5 và 6 trang 59,60( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản ) Đọc trước bài mới “Liên kết cộïng hóa trị”. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn: 06/11/2012 Tiết 23 Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. 2/ Kỹ năng: Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: Liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. 3/ Thái độ: Phân biệt được liên kết cộng hóa trị với các liên kết khác đựa vào bản chất của chất cụ thể. II- CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập, mô hình trên giấy A0 các trường hợp xen phủ Obitan. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại chương I,II, giấy nháp, vở ghi bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Oån định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi 1: Liên kết ion là gì? Giải thích liên kết ion hình thành trong hợp chất Na2S? 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài: GV: Chúng ta đã biết một loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu loại liên kết được hình thành do sự góp chung electron để dùng chung. Đó là liên kết cộng hóa trị. Tiến trình tiết dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử H2. 7’ + Em hãy viết cấu hình của nguyên tử H và He. + Só sánh cấu hình của NT H và của He. Để có được cấu hình bền vững của NT He thì H còn thiếu mấy e?. + Hai NT H liên kết với nhau bằng cách mỗi NT H góp 1 e tạo thành cặp e dùng chung trong phân tử H2. Nhờ đó mà mỗi NT H có cấu hình bền vững như NT khí hiếm He gần nhất -Cấu hình e của 1H: 1s1 -Mỗi nguyên tử H cần 1e nữa, nên mỗi nguyên tử H bỏ ra 1e để góp vào dùng chung tạo liên kết cộng hóa trị. Biểu điễn bằng một gạch nối gọi là liên kết đơn. I-SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử H2 - Trong phân tử H2 chứa một LK đơn Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2. 7’ -GV yêu cầu học sinh viết cấu hình e của mội nguyên tử Nitơ và nhận xét cấu hìnhe đó. -Muốn đạt cấu hình e bền của khí hiếm gần nhất(Ne), mỗi nguyên tử Nitơ phải góp e chung như thế nào? -Câu hỏi thảo luận: +Liên kết đôi, liên kết ba được hình thành bởi mấy cặp e dùng chung? +Trong đơn chất giữa hai nguyên tử cặp electron chung bị lệch về phiá nào -Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử O2. -Liên kết cộng hóa trị hình thành trong phân tử H2, N2 tạo nên tử hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (độ âm điện như nhau). Do đó liên kết trong phân tử đó không bị phân cực. -Mỗi nguyên tử Nitơ có cấu hình e: 1s22s22p3.Thiếu 3 e so với khí hiếm Neon . Nên mỗi Nguyên tử Nitơ phải bỏ ra 3e trong 5 e ngoài cùng để dùng chung hình thành liên kết. -Học sinh viết cộng thức electron và công thức cấu tạo -Thảo luận nhóm và lần lượt trả lời. -Yêu cầu trả lời: Liên kết đôi được hình thành do 2 cặp electron chung. Liên kết ba được hình thành do 3 cặp electron chung. Cặp e chung không bị lệch về phía nào cả vì lực hút, lực đẩy giữa hai nguyên tử bằng nhau. Cặp e chung nằm giữa hai nguyên tử. b) Sự hình thành phân tử N2 - Trong phân tử N2 chứa một LK ba. ở điều kiện thường phân tử N2 bền và kém hoạt động hoá học Hoạt động 3: Khái niệm liên kết cộng hóa trị 7’ -Liên kết cộng hóa trị là gì ? Thế nào là liên kết đơn, đôi, ba? -Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø gì? Lieân keát ñöôïc hình thaønh do söï goùp chung electron giöõa caùc nguyeân töû goïi laø lieân keát coäng hoùa trò. Lieân keát ñôn: baèng moät caëp electron duøng chung. Lieân keát ñoâi: baèng hai caëp electron duøng chung. Lieân keát ba: baèng ba caëp electron duøng chung. -Laø lieân keát coäng hoùa trò maø trong ñoù caëp electron duøng chung khoâng bò leäch veà phía nguyeân töû naøo. Khaùi Nieäm Veà Lieân Keát Coäng Hoùa Trò: Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät hay nhieàu caëp electron duøng chung. Moãi caëp electron duøng chung taïo neân moät lieân keát coäng hoùa trò-Lieân keát ñôn. Hoạt động 4: Sự hình thành phân tử HCl. 5’ GV vaø HS thaûo luaän theo daøn yù sau: GV hoûi: NT H coù 1e ngoaøi cuøng coøn thieáu 1e ñeå coù lôùp voû beàn nhöng He. Coøn NT Cl coøn thieáu 1e ngoaøi cuøng ñeå caáu hình beàn nhö Ar. Em haõy trình baøy söï goùp chung e ñeå hình thaønh phaân töû HCl. GV löu yù HS vieát caëp leäch veà phía NT coù ñoä aâm ñieän lôùn. HS trình baøy söï taïo thaønh phaân töû HCl. - Giöõa H vaø Cl goùp chung moät ñoâi e ñeå taïo lôùp ngoaøi beàn vöõng nhö He vaø Ar. - Do Cl coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn (3,16) H (2,2) neân caëp e chung bò keùo leäch veà phía Cl. 1/ Lieân keát coäng hoùa trò hình thaønh giöõa caùc nguyeân töû khaùc nhau. Söï hình thaønh hôïp chaát. a) Söï hình thaønh phaân töû HiñroClorua(HCl). Do caëp e duøng chung bò keùo leâïch veà phía Cl neân LKCHT trong phaân töû HCl laø LKCHT coù cöïc hay LKCHT phaân cöïc. Hoạt động 5: Sự hình thành phân tử CO2. 6’ - GV và HS thảo luận theo dàn ý sau: -GV cho HS viết cấu hình e của C (Z = 6) và O (Z = 8) rồi nhận xét số e ngoài cùng: Hỏi: Để có cấu hình e lớp ngoài bền thì giữa C và O khi tạo phân tử H/C phải góp chung mấy e? - Gợi ý: C thiếu 4e phải góp chung với cả 2O là 4e, mỗi O thiếu 2e nên mỗi O phải góp chung 2e. - Độ âm điện C (2,55), O (3,44) HS trình bày sự tạo thành phân tử CO2. b) Sự hình thành phân tử Cacbonic(CO2). - Phân tử CO2 phân cực, nhưng do cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực C= O triệt tiêu nhau, kết quả là CO2 không phân cực, phân tử CO2 chứa LK đôi nên CO2 khá bền về mặt hoá học. Hoạt động 6: Tính chất các chất có liên kết cộng hóa trị. 4’ GV yêu cầu học sinh cho ví dụ các hợp chất cộng hóa trị tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí Có thể là chất lỏng : nứơc, rượu Có thể là chất khí: CO2, H2 Có thể là chất rắn: đường Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Các chất không cực nói chung không dẫn điện ở mọi trạng thái . -Học sinh thảo luận và lần lượt trả lời. 3-Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. Có thể là chất lỏng : nứơc, rượu Có thể là chất khí: CO2, H2 Có thể là chất rắn: đường Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Các chất không cực nói chung không dẫn điện ở mọi trạng thái Hoạt động 7: Củng cố. 2’ -Cần chú ý sự hình thành liên kết cộïng hóa trị trong các phân tử: H2, N2, CO2, HCl. -Giải thích sự hình thành phân tử O2. 4. Dặn dò: (1 phút) Đọc trước Phần còn lại của bài “Độ âm điện và liên kết hóa học”. Làm các bài tập1,2,4,6 trang 64 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản ) IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn 18/11/2011 Tiết 24 Bài 14: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. 2/ Kỹ năng: Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: Liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. 3/ Thái độ: Phân biệt được liên kết cộng hóa trị với các liên kết khác đựa vào bản chất của chất cụ thể. II- CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên:Phiếu học tập, mô hình trên giấy A0 các trường hợp xen phủ Obitan. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại chương I,II, giấy nháp, vở ghi bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định tình hình lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã biết một loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu loại liên kết được hình thành do sự góp chung electron để dùng chung. Đó là liên kết cộng hóa trị. Tiến trình tiết dạy: Thời lựơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. 8’ -Thế nào là liên kết cộng hóa trị có cực? -Thế nào là liên kết cộng hóa trị không cực? -Cho ví dụ. -Phân biệt giữa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực. -Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. -Liên kết CHT là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. -Nếu cặp electron chung không bị lệch thì liên kết đó là cọng hóa trị không cực. -Nếu cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn thì liên kết đó là liên kết cọng hóa trị có cực. Hoạt động 2: Quan hệ giữa liên kết cọng hóa trị có cực, không cực và ion. 12’ -Hướng dẫn học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết cộng hóa trị có cực, không cực và liên kết ion. -Liên kết kết cộng hóa trị có cực, không có cực, ion có sự chuyển tiếp nhau, liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion -Giống nhau: Các nguyên tử sau khi tham gia liên kết có cấu trúc bền vững cuả khí hiếm gần nó nhất. -Khác nhau:Liên kết ion do hai ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Thường giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình có sự chuyển hẳn e từ kim loại sang cho phi kim. Liên kết cộng hóa trị không cực: Cặp e chung giữa hai nguyên tử không bị lệch. Thường trong đơn chất hoặc giữa hai nguyên tử có độ âm điện chêng lệch không đáng kể. Liên kết cộng hóa trị có cực: Cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. II- ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1/ Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion. Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa hai nguyên tử thì ta có liên kết cộng hóa trị không cực. Nếu cặp electron chung lệch về một phía của một nguyên tử thì ta có liên kết cộng hóa trị có cực. Nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử thì ta có liên kết ion. Hoạt động 3: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học. 10’ -Một cách tưong đối, người ta có thể phân biệt các loại liên kết hóa học bằng hiệu số độ âm điện giưã hai nguyên tử của hai nguyên tố. 2/ Hiệu độ âm điện HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN LOẠI LIÊN KẾT Liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion. Hoạt động 4: Vận dụng. 6’ GV cung cấp ví dụ, yêu cầu HS thảo luận, trình bày vào bảng trả lời. GV cung cấp nội dung ví dụ, yêu cầu HS cho biết có những nguyên tử nào liên kết với nhau. -Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày kết quả. Liên kết Na_Cl thuộc loại liên kết ion. HS cho biết có liên kết Na-O, O-S. Ví dụ1: Phân tử NaCl , HCl, Al2O3, SO3, Cl2, O2. Liên kết Na_Cl thuộc loại liên kết ion. Ví dụ 2 : Cho biết các loại liên kết trong phân tử Na2SO4. Giải: Liên kết giữa Na và O là liên kết ion. Liên kết giữa O và S là liên kết cọng hóa trị có cực. Hoạt động 5: Củng cố. 2’ -Thế nào là liên kết cộng hóa trị , liên kết cộng hóa trị không cực , liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion? Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối các loại liên kết hóa học như thế nào? 4. Dặn dò: (1 phút) Đọc 2 bài đọc thêm: “Sự xen phủ các obitan nguyên tử sự lai hóa các obitan nguyên tử” và “Sự tạo thành phân tử H2O, NH3” sgk/65, 66, 67, 68. Làm bài tập 7 sgk/64. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: