Giáo án Hóa học 10 tiết 3 & 4

Giáo án Hóa học 10 tiết 3 & 4

Tiết 3 : Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I) MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

 Học sinh biết: Đơn vị tính khối lượng, kích thước của nguyên tử, kí hiệu, khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron.

 Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nguyên tử có cấu tạo rỗng.

2/ Kĩ năng:

- Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra kết luận.

- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.

- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.

- Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.

3/ Thái độ:

- Yêu mến các môn khoa học.

- Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, tự vươn lên.

 

doc 7 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 tiết 3 & 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/08/2011 	
Tiết 3 : Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I) MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Học sinh biết: Đơn vị tính khối lượng, kích thước của nguyên tử, kí hiệu, khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron.
 Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2/ Kĩ năng:
Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra kết luận.
So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
 Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
3/ Thái độ:
Yêu mến các môn khoa học.
Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, tự vươn lên.	
II) CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Tranh ảnh về một số nhà Bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (H1.1 và 1.2 SGK)
- Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (H1.3 SGK)
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giảng bài mới:
 GV giới thiệu bài mới:Nguyên tử có cấu tạo như thế nào,được tạo nên từ những hạt gì?kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao? Bài hôm nay chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi đó.
Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
10’
GV: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi: Nguyeân töû laø gì? Nguyeân töû ñöôïc taïo töø nhöõng haït naøo? Kí hieäu caùc haït.
GV: Cho HS ñoïc SGK thaûo luaän nhoùm veà söï tìm ra electron vaø haït nhaân
HS: Thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi.
Nguyeân töû goàm haït nhaân mang ñieän tích döông vaø voû mang ñieän aâm. Nguyeân töû taïo bôûi 3 loïai haït proton, nôtron vaø electron.
HS: Caù nhaân Nghieân cöùu hình veõ 1.3 SGK /trang 5 vaø thaûo luaän theo nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
I-Thaønh phaàn caáu taïo cuûa nguyeân töû.
1) Electron:
a) Söï tìm ra electron:
- Tia aâm cöïc goàm chuøm haït electron mang ñieän tích aâm vaø moãi haït ñeàu coù khoái löôïng ñöôïc goïi laø electron.
b)Khoái löôïng, ñieän tích.
me = 9,1.10-31 kg.
qe = -1,6.10-19 (C)= 1-
Hoaït ñoäng 2: Söï tìm ra haït nhaân nguyeân töû.
9’
GV: cho học sinh đọc SGK thảo luận nhóm về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
GV: Söû duïng hình 1.3 SGK moâ taû thí nghieäm, yeâu caàu học sinh nhaän xeùt.
Keát quaû thí nghieäm cho thaáy ñieàu gì?
HS: đọc sách và thảo luận.
HS: Thaûo luaän nhoùm vaø nhaän xeùt töøng hieän töôïng .
Haàu heát caùc haït ñeàu xuyeân thaúng qua laù vaøng chöùng toû nguyeân töû coù caáu taïo roãng. Moät soá ít haït ñi leäch höôùng ban ñaàu hoaëc bò baät trôû laïi chöùng toû taâm nguyeân töû laø haït nhaân mang ñieän tích döông.
HS: Thaûo luaän nhoùm ruùt ra keát luaän veà thaønh phaàn caáu taïo nguyeân töû.
2) Sự tìm ra hạt nhân: 
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
-Hạt mang điện tích dương
có kích thước nhỏ so với nguyên tử nằm ở tâm đó là hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 3: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
10’
GV: yêu cầu học sinh đọc SGK tìm ra các thông tin về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
HS: Thảo luận nhóm rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
+ Chứa proton (p) và nơtron (n).
+ Khối lượng: mp mn =1,67.10-27kg 1u.
+Điện tích:
 qp = + 1,6.10-19 (c) = 1+.
 qn = 0 (hạt trung hòa)
Hoạt động 4: Kích thước và khối lượng nguyên tử.
9’
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: so sánh đường kính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử? Đường kính của nguyên tử và của hạt nhân?
GV giới thiệu về đơn vị nguyên tử u. Tính đơn vị u theo kg từ đó yêu cầu HS tính khối lượng của các hạt p và n theo đơn vị u.
HS: đọc SGK, thảo luận nhóm và rút ra nhận xét, so sánh đường kính nguyên tử, hạt nhân,
HS tính khối lượng của hạt p và n theo đơn vị u và kết luận.
II- Kích thước và khối lượng của nguyên tử.
1/ Kích thước:
dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0
dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4.
 (A0)
de=dp =10-17m =10-8nm =
10-7 A0.
2/ Khối lượng: 1u = 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27kg.
1u = 19,9265.10-27/12= 1,6605.10-27kg . 
mp mn 1u. 
Hoạt động 5: Củng cố.
4’
GV yêu cầu HS tính khối lượng của nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hiđro theo đơn vị u.
HS: từ khối lượng của nguyên tử theo kg tính ra đơn vị u.
mc = 19,9265.10-27/1,6605.10-27 = 12u.
mC = 1,67.10-27/1,66.10-27 1u.
4/ Dặn dò: (2 phút)
	-Về nhà học bài cũ và xem trước bài hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị.
	-Làm bài tập sau: 3,4,5 sgk/9
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 21/08/2011
Tiết 4 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ
I)MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp HS biết và hiểu được:
- Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niện điện tích hạt nhân (Z+). 
- Kí hiệu nguyên tử.
- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử. Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.
2) Kĩ năng: 
-Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phân biệt các khái niệm khác nhau.
-Rèn luyện kỹ năng tính toán các đại lượng thông qua kí hiệu nguyên tử.
3) Thái độ:
	- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
	- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
II) CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
-Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý. 
-Giáo án giảng dạy, SGK.
2) Chuẩn bị của học sinh: 
-Học bài cũ và đọc trước bài mới.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 GV: Cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử và đặc điểm của các thành phần đó?
 HS cần trả lời được: gồm có proton, nơtron, electron. Và các đặc điểm của các loại hạt này.
3/ Giảng bài mới:
 Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử.
15’
GV: Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ cho học sinh rút ra kết luận điện tích hạt nhân là điện tích của hạt nào?
Cho ví dụ?
GV: Cho HS tìm hiểu SGK và cho biết số khố là? Công thức tính? Cho ví dụ?
HS: Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời.
Điện tích hạt nhân là điện tích của hạt proton.
HS: Cho ví dụ:
Oxi có 8 proton thì điện tích hạt nhân là 
8 + và số đơn vị điện tích hạt nhân là 8.
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời.
Cho ví dụ.
I)HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
1) Điện tích hạt nhân:
Nếu hạt nhân nguyên tử có Z hạt proton thì điện tích hạt nhân là Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Vì vậy:
 số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e =Z
2) Số khối:
Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số prton(Z) và tổng số nơtron (N)
Công thức: A = Z + N
Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học.
18’
GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và nêu định nghĩa nguyên tố hóa học là gì? 
Phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố?
GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và cho biết số hiệu nguyên tử là gì? Cho ví dụ?
GV: Mối quan hệ giữa số hiệu nguyên tử với các hạt cơ bản? 
GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và giải thích các thông số trong kí hiệu? 
GV:Từ kí hiệu nguyên tử ta biết được những thành phần nào liên quan đến nguyên tử?
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời.
HS: Cho ví dụ:
Tất cả các nguyên tử có Z = 8+ đều thuộc nguyên tố oxi.
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời.
HS: Cho ví dụ:
Oxi có số đơn vị điện tích hạt nhân là 8. Vậy số hiệu nguyên tử của oxi là 8.
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời.
HS: Cho ví dụ: Na cho biết Na có số khối A = 23, số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e = 11;Điện tích hạt nhân là 11+
II) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
1)Định nghĩa:
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số khối.
 Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
2) Số hiệu nguyên tử:
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Vậy:
số hiệu nguyên tử =số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e =Z
3) Kí hiệu nguyên tử:
 X 
X là kí hiệu nguyên tố.
A là số khối (A = Z + N)
Z là số hiệu nguyên tử.
Hoạt động 3: Củng cố.
5’
GV phát phiếu học tập cho HS các nhóm yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài làm.
HS thảo luận và cử đại diện trình bày và so sánh các kết quả với nhau.
Nguyên tử
Số proton
Số nơtron
Số electron
Số khối
Điện tích hạt nhân
O
8
8
?
?
?
Na
11
?
?
23
?
Cl
?
?
?
35
17
K
?
20
19
?
?
S
?
17
?
33
?
4/ Dặn dò :(2 phút)
	-Về nhà học bài cũ, đoc trước phần đồng vị và nguyên tử khối.
	-Về nhà 1 đến 6 sgk / trang 10 và 1.18 đến 1.24 sbt / trang 6.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3+4.doc