Giáo án Hóa học lớp 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Giáo án Hóa học lớp 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo

 nguyên tử của nó

Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố

So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố

với các nguyên tố lân cận

 

ppt 18 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 3504Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Nội dungI. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóII. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tốIII. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóQuan sát ô 19 trong BTH và nêu các thông tin về nguyên tố đó- Số thứ tự 19 - Chu kì 4- Nhóm IANguyên tố K có vị trí:Z = 19  19p và 19e.có 4 lớp electron.có 1e ở lớp ngoài cùng Vị trí của nguyên tố  cấu tạo nguyên tử Ví dụ 2: Biết Cl ở ô 17, nhóm VIIA, chu kì 3. Từ vị trí đó, hãy cho biết những thông tin về cấu tạo nguyên tử của Cl Cl có vị trí : - Số thứ tự 17  Z = 17  17p và 17e.- Chu kì 3  có 3 lớp electron.- Nhóm VIIA  có 7e ở lớp ngoài cùng Số tt nguyên tố = 16 Chu kỳ 3 Nhóm A Nhóm VIA * Số e = 16  * Có 3 lớp e  - Vị trí trong bảng tuần hoàn * Electron cuối cùng thuộc phân lớp s  * Số e hóa trị là 6VD 3: Cấu hình e nguyên tử X: 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí của X trong BTH ? Cấu tạo nguyên tử  Vị trí của nguyên tố Số tt nguyên tố = 12 Chu kỳ 3 Nhóm A Nhóm IIA * Số electron = 12  * Có 3 lớp e  - Vị trí trong bảng tuần hoàn * Electron cuối cùng thuộc phân lớp s  * Số e hóa trị là 2 - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2VD 4: Viết cấu hình e của nguyên tử Mg (Z=12). Suy ra vị trí nguyên tố Mg ? I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó- Số thứ tự nhóm A- Số thứ tự nguyêntố- Số thứ tự chu kỳ- Số lớp e- Số e, số p- Số e lớp ngoài cùngVị trí nguyên tốCấu tạo nguyên tử II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tốTính kim loại: IA, IIA, IIIA (trừ H, B )Tính phi kim: VA, VIA,VIIA ( trừ Sb,Bi, Po )CT oxit cao nhất -Tính chất oxitCT hydroxit -Tính chất hydroxitCT hợp chất khí với hydro (xét IVA VIIA)- Tính chất- Hợp chất - Công thức oxit cao nhất: Cl2O7 - Cl là phi kim II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tốVí dụ 1: Biết Cl ở ô 17, nhóm VIIA, chu kì 3. Từ vị trí Cl trong bảng tuần hoàn, hãy suy ra tính chất hóa học cơ bản cuả Cl ? Cl thuộc nhóm VIIA : - Công thức hydroxit: HClO4 (oxit axit) (axit raát mạnh) - Công thức hợp chất khí với hydro: HCl - Công thức oxit cao nhất: K2O - K là kim loại II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tốVí dụ 2: K(Z=19), nhoùm IA. Từ vị trí K trong bảng tuần hoàn, hãy suy ra tính chất hóa học cơ bản cuả K ? K thuộc nhóm IA : - Công thức hydroxit: KOH (oxit bazơ) (bazơ mạnh) III. So sánh tính chất hóa học của một	 nguyên tố với các nguyên tố lân cậnCâu 1: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhâna) Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.b) Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.c) Tính kim loại và tính phi kim đều yếu dần.d) Tính kim loại và tính phi kim không đổi.Câu 3: Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:a) Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần.b) Oxit và hiđroxit có tính bazơ không đổi.c) Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.d) Oxit và hiđroxit có tính axit mạnh dần.Câu 2: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần  của điện tích hạt nhâna) Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.b) Tính kim loại tăng dần, tính phi kim yếu dần.c) Tính kim loại và tính phi kim đều giảm.d) Tính kim loại và tính phi kim không đổi. III. So sánh tính chất hóa học của một	 nguyên tố với các nguyên tố lân cậnTheo chiều tăng của điện tích hạt nhân :Trong chu kì:- Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.- Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dầnTrong nhóm A:- Tính kim loại tăng dần, tính phi kim yếu dần. Ví duï: so saùnh tính chaát hoùa hoïc  a/ P(z=15) vôùi Si (z=14), S (z=16) b/ P(z=15) vôùi N (z=7), As (z=33)Trong chu kì: Si, P, S Si H3PO4 tính axit giảm dần Xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần của Mg (Z = 12), Na (Z = 11), K (Z=19), Al (Z = 13).Tính kim loại tăng theo thứ tựAl < Mg < Na < KCaâu 1 : Cho caùc nguyeân toá 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Caùc nguyeân toá thuoäc cuøng chu kì laø :Mg, Al, Si	C. Mg, Al, Si, PMg, Al, Ca	D. Mg, Al, Si, Cab. Thöù töï tính kim loaïi taêng daàn laø :P < Si < Al < Mg < CaP < Si < Mg < Al < CaP < Si < Al < Ca < MgP < Al < Mg < Si < Ca

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai 10-Nga.ppt