Giáo án Hóa học 10 - Tiết 30: Phản ứng oxi hoá khử (tiết 2)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 30: Phản ứng oxi hoá khử (tiết 2)

1. Kiến thức

HS hiểu:

• Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì?

• Muốn lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron ta phải tiến hành theo mấy bước?

2. Kĩ năng

• Cân bằng nhanh chóng các phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron.

3. Thái độ - tình cảm

• Giáo dục ý thức thận trọng khi viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử, khi xác định số oxi hoá.

II. CHUẨN BỊ

• GV: Câu hỏi và kiến thức có liên quan

• HS: Đọc trước bài ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2101Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 30: Phản ứng oxi hoá khử (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2008
Ngày dạy: 
Tiết 30. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ(tiết 2)
. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC
1. Kiến thức 
HS hiểu: 
Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì?
Muốn lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron ta phải tiến hành theo mấy bước?
2. Kĩ năng
Cân bằng nhanh chóng các phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Thái độ - tình cảm 
Giáo dục ý thức thận trọng khi viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử, khi xác định số oxi hoá. 
II. CHUẨN BỊ
 GV: Câu hỏi và kiến thức có liên quan
 HS: Đọc trước bài ở nhà.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV: Cân bằng phương trình hoá học theo phương pháp thăng bằng e là dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường ra bằng tổng số electron do chất oxi hoá thu vào.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết các bước lập pt phản ứng oxi hoá khử.
Ở nhiều phản ứng không có sự nhường hẳn và thu hẳn electron mà chỉ có sự tăng và giảm mật độ electron. Nên ta cần giả sử chất khử nhường hẳn electron cho chất oxi hoá.
GV: Thí dụ cho HS từng bước vận dụng để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử sao cho tổng số electro do chất khử nhường đi bằng tổng số electron do chất oxi hoá thu vào.
Bước 4: Đặc các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và hoàn thành phương trình hoá học.
GV: có thể sử dụng thí dụ SGK tuỳ vào đối tượng HS
Yêu cầu HS hoàn thành thí dụ 2.
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử sao cho tổng số electro do chất khử nhường đi bằng tổng số electron do chất oxi hoá thu vào.
Bước 4: Đặc các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và hoàn thành phương trình hoá học.
GV: Có thể sử dụng thí dụ SGK tuỳ thuộc đối tượng HS.
Hoạt động 2
GV: Gọi HS lên bảng lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 H2O
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử sao cho tổng số electro do chất khử nhường đi bằng tổng số electron do chất oxi hoá thu vào.
Bước 4: Đặc các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và hoàn thành phương trình hoá học.
Thí dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng 
 H2 + O2 → H2O
Bước 1: + → 
Số oxi hoá của hidro tăng từ 0 → +1. H2 là chất khử.
Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 → -2. O2 là chất oxi hoá.
Bước 2: → 2 + 2e (quá trình oxi hoá)
 + 2e → (quá trình khử)
Bước 3: x 1 → 2 + 2e 
 x 1 + 2e → 
Bước 4: 
 2H2 + O2 → 2H2O
Thí dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng 
 Cu + O2 → CuO
Bước 1: + → 
Số oxi hoá của đồng tăng từ 0 → +2. Cu là chất khử.
Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 → -2. O2 là chất oxi hoá.
Bước 2: → + 2e (quá trình oxi hoá)
 + 2e → (quá trình khử)
Bước 3: x 1 → + 2e 
 x 1 + 2e → 
Bước 4: 2Cu + O2 → 2CuO
HS: Lên bảng làm bài
Hoạt động 3
GV: Cho HS tìm trong tự nhiên những ứng dụng quan trọng của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn và trong đời sống, trong sản xuất.
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn
HS: Tự tìm trong tự nhiên những ứng dụng quan trọng của phản ứng oxi hoá khử.
4. Củng cố: GV sử dụng bài tập 4 SGK để củng cố
5. Dặn dò: BTVN bài 7,8 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30.doc