I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết:
· Học sinh nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá học và số oxi hoá.
· Học sinh vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hố - khử cn bằng hố học của phản ứng oxi hố khử, phn loại phản ứng hố học.
2. Kĩ năng
- Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hố của cc nguyn tố.
- Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử.
Ngày soạn: 24/12/2008 Ngày dạy: Tiết 33. LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Học sinh nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hố, chất khử, chất oxi hố và phản ứng oxi hố khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hố học và số oxi hố. Học sinh vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hố - khử cân bằng hố học của phản ứng oxi hố khử, phân loại phản ứng hố học. 2. Kĩ năng - Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hố của các nguyên tố. - Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hố - khử, chất oxi hố, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cĩ tính tốn đơn giản về phản ứng oxi hố - khử. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục ý thức thận trọng khi viết các quá trình oxi hố, quá trình khử, khi xác định số oxi hố, khi thay hệ số vào phương trình và khi kiểm tra lại. Cĩ tính cẩn thận khi giải bài tập về phản ứng oxi hố khử. II. CHUẨN BỊ GV: Kiến thức và nội dung cĩ liên quan HS: Ơp tập, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1 GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập Bài 1: Cho phản ứng: Khi x cĩ giá trị bao nhiêu thì phản ứng khơng thuộc loại phản ứng oxi hố khử A. x = 1. B. x = 2. C. x = 2 hoặc x = 2. D. x = 3. Bài 2: Dựa vào sự thay đổi số oxi hố . Chỉ rõ chất khử và chất oxi hố trong các phản ứng sau. FeCl2 + Cl2 " FeCl3 Cu + H2SO4 " CuSO4 + SO2 +H2O Cl2 + HBr " 2HCl + Br2 Bài 3: Cho những chất sau: CuO, H2, MnO2, dung dịch HCl. a. Chọn từng cặp chất trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hố – khử và viết phương trình hố học của phản ứng đĩ. b. Cho biết chất oxi hố, chất khử, sự oxi hố, sự khử trong những phản ứng hố học trên. Bài 4: Hồ tan 1,39 g muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 lỗng dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng. Hoạt động 2 GV: nhận xét, sửa sai, bổ sung, cho điểm. Nhắc nhở những chú ý khi làm bài BÀI TẬP HS: Số oxi hố của Fe trong M2Ox là +x. Số oxi hố của Fe trong Fe(NO3)3 là +3 Để khơng là phản ứng oxi hố khử thì x phải cĩ giá trị là 3 Đáp án D. HS: xác địng số oxi hố của các nguyên tố Chất khử là FeCl2 Chất oxi hố là Cl2 Chất khử là Cu Chất oxi hố là H2SO4 Chất khử là: HBr Chất oxi hố là: Cl2 Bài 3: Cho những chất sau: CuO, H2, MnO2, dung dịch HCl. a. CuO + H2 Cu + H2O MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 +2H2O b. Học sinh cho biết chất oxi hố, chất khử, sự oxi hố, sự khử trong những phản ứng hố học trên. Bài 4 : Phương trình hố học của phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1) = = Từ (1) → hay 10ml. 4. Củng cố: Củng cố từng bài tập đã chữa 5. Dặn dị: Ơn tập để chuẩn bị thi học kì
Tài liệu đính kèm: