Tiết 34 Bài 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các TN
- Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối
- Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit
2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình TN
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành TN (theo vở TN)
2. Học sinh: - Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử
- Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm
Ngày soạn:16/12/2011 Tiết 34 Bài 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HểA - KHỬ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các TN - Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối - Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình TN II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành TN (theo vở TN) 2. Học sinh: - Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử - Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm III. Cỏc hoạt động thực hành: HĐ 1: Gv nêu yêu cầu: Các hs trong tổ đều phải làm thí nghiệm. Khi làm thí nghiệm, hs phải đứng, các hs khác phải quan sát, ghi lại hiện tượng để hoàn thành báo cáo cá nhân trong vở thực hành. Tổ cử một hs ghi báo cáo cho tổ, nộp vào cuối buổi thực hành. Vở thí nghiệm nộp vào tiết tiếp theo. Đọc kĩ hướng dẫn trong vở thí nghiệm, đối với mỗi thí nghiệm chỉ lấy những hoá chất cần thiết ra khỏi khay. Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện từng thí nghiệm. - Biểu diễn cho hs xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4. HĐ 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: có bọt khí hiđro nổi lên - Hs viết PTHH của phản ứng: 0 +1 +2 0 Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 Gv hỏi: - Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất? HĐ 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần Hs viết PTHH của phản ứng: +2 0 +2 0 CuSO4 + Fe à FeSO4 + Cu HĐ 4: Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất dần đi khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa Hs viết PTHH của phản ứng: +7 +2 +3 +2 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O HĐ 5: Công việc sau buổi thực hành - Gv: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành + Nhắc hs viết bản tường trình - Hs: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học - Gv: kiểm tra, cho điểm IV/ Rỳt kinh nghiệm, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: