Giáo án Hóa học 10 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

Tiết 35 Bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I

I- MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững

 Giúp học sinh hệ thống hóa lại toàn bộ lý thuyết , bài tập Hóa 10 đã học ở học kì I, nắm vững kiến thức trọng tâm phần hóa đại cương về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học , sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất dẫn đến định luật tuần hoàn Menđeleep và đặc biệt là nắm vững phản ứng oxihóa-khử .

 2/ Kỹ năng: Viết cấu hình e, xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH, viết được CTCT hợp chất , đơn chất , sơ đồ liên kết ion, và cân bằng phản ứng oxihóa-khử.

 3/ Thái độ: Vận dụng linh hoạt nhanh, tính chính xác cao.

II- CHUẨN BỊ

 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Một số câu hỏi và bài tập ôn tập, lí thuyết tổng quan và bài tập sách giáo khoa Hóa 10.

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập ôn tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập, ôn lại toàn bộ lí thuyết đạ học .

 

doc 3 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1216Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 35: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/12/2009 
Tiết 35 Bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững
	Giúp học sinh hệ thống hóa lại toàn bộ lý thuyết , bài tập Hóa 10 đã học ở học kì I, nắm vững kiến thức trọng tâm phần hóa đại cương về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học , sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất dẫn đến định luật tuần hoàn Menđeleep và đặc biệt là nắm vững phản ứng oxihóa-khử .
	2/ Kỹ năng: Viết cấu hình e, xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH, viết được CTCT hợp chất , đơn chất , sơ đồ liên kết ion, và cân bằng phản ứng oxihóa-khử.
	3/ Thái độ: Vận dụng linh hoạt nhanh, tính chính xác cao.
II- CHUẨN BỊ 
	1/ Chuẩn bị của giáo viên: Một số câu hỏi và bài tập ôn tập, lí thuyết tổng quan và bài tập sách giáo khoa Hóa 10. 
	2/ Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập ôn tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập, ôn lại toàn bộ lí thuyết đạ học .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1/ Oån định tình hình lớp:(1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút):
	3/Giảng bài mới:
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn.
10’
GV: Đặt câu hỏi về cấu tạo nguyên tử 
Lưu ý : 
 2Z + N = S
 Z = e = p = số đvđthn 
Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, các e lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao 
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d
ns(n-2)f(n-1)dnp.
Số thứ tự chu kì = Số lớp e
Số hiệu Z= số p =số e= Số đvđthn .
Số thứ tự nhóm = Số e hóa trị 
Nguyên tố nhóm A có e kết thúc ở phân lớp s hoặc p khi sắp xếp các phân mức năng lượng từ thấp đến cao
I-LÍ THUYẾT
1/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
Nguyên tử
 Kích thứơc, khối lượng 
 P,n
 Hạt nhân nguyên tử Điện tích h/n 
 A
 Nguyên tố hóa học, đồng vị, 
 Lớp vỏ nguyên tử 
 Obitan
 Lớp, phân lớp e
 Cấu hình e
 Nguyên lý vững bền
 Quy tắc Kletcôpxki
 Quy tắc Hund
 Hệ quả nguyên lý Pauli
Bảng tuần hoàn
 Nguyên tắc sắp xếp
 Số thứ tự, chu kì, nhóm
 Giới thiệu nhóm IA,VIIA,VIIIA
 Sự biến đổi tuần hòan số e ngoài cùng 
Hoạt động 2: Liên kết hóa học
10’
GV: Trong chương trình đã nghiên cứu những loại liên kết hóa học nào? Nêu khái niệm và so sánh ?
GV: Hóa trị nguyên tố trong hợp chất có liên kết cộng hóa trị khác như thế nào với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion?
GV: cách phân biệt hợp chất có liên kết cộng hóa trị và liên kết cộng hóa trị có cực và không có cực là gì?
2/ LIÊN KẾT HÓA HỌC 
Liên kết hóa hoïc
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion 
Liên kết hóa học khác 
Hóa trị 
Hoạt động 3: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
8’
GV: Trình bày sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A(tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hóa trị trong hợp chất cao nhất với Oxi, với Hiđro)
GV: Sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit, hiđroxit các nguyên tố trong một chu kì và trong một phân nhóm.
GV: Phát biểu định luật từan hoàn Menđeleep.
3/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HÒAN TÍNH CHẤT
Sự biến thiên 
Tính chaát
-Kim loaïi
-Phi kim
Độ âm điện
Hóa trị
Tính chất của oxit, hiđroxit
-Tính bazơ
-Tính axit
Vị trí của nguyên tố trong HTTH
Tính chất hóa học của chúng
Định luật tuần hoàn Menđeleep
Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa khử.
7’
 -GV: Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết phản ứng oxihóa-khử. Phản ứng oxihóa-khử thường xảy ra trong phản ứng hía học nào?
-GV: Các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử là gì ?
-GV: Trong phản ứng oxihóa-khử luôn luôn số e cho và nhận có quan hệ như thế nào?
4/ PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ
Phản ứng hóa học
Phản ứng oxihóa-khử
Phản ứng hoá học khác
 Các định nghĩa: 
 -Chất khử, 
 -Chất oxihóa, sự khử, 
 -Sự oxihóa, 
 -Phản ứng oxihóa-khử 
 Cân bằng phản ứng oxihóa-khử 
Hoạt động 5: Củng cố.
5’
Bài 1: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aNH3 + bO2 " cNO + dH2O.
a, b, c, d là những số nguyên đơn giản nhất sau khi cân bằng. Tổng a+c là
A/ 4 B/6 C/8 D/10. Đáp án C.
Bài 2: Nhận định nào sai?
A/Liên kết ion hình thành từ những cặp electron chung.
B/Chất khử là chất có số oxi hóa tăng.
C/Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D/Nguyên tử có 2 electron s thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIA. Đáp án A.
4. Dặn dò: (1 phút)
	-Oân tập thật kĩ để kiểm tra có kết quả tốt.
	-Làm các bài tập trong đề cương ôn tập. 
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 35.doc