Giáo án Hóa học 10 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I

Tiết 36 Bài dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ I

I- MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững

 -Cấu tạo nguyên tử .

 -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Mendeleep.

 -Liên kết hóa học.

 -Phản ứng oxihóa-khử.

 2/ Kỹ năng:

 -Cách tính số hiệu nguyên tử, suy ra số electron, số nơtron, số khối Cấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron của ion.

 -Xác định vị trí nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn.

 -Viết đúng công thức cấu tạo các chất.

 -Cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron.

doc 5 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1398Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/12/2011
Tiết 36 Bài dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I- MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững
	-Cấu tạo nguyên tử .
	-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Mendeleep.
	-Liên kết hóa học.
	-Phản ứng oxihóa-khử.
	2/ Kỹ năng:
	-Cách tính số hiệu nguyên tử, suy ra số electron, số nơtron, số khốiCấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron của ion.
	-Xác định vị trí nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn.
	-Viết đúng công thức cấu tạo các chất.
	-Cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron. 
	3/ Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, không gian dối, không vi phạm quy chế kiểm tra
II- CHUẨN BỊ : 
	1/ Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm. 
	2/ Chuẩn bị của học sinh: Oân kĩ kiến thức đã học cả lí thuyết và bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/ Oån định tổ chức: Đánh số báo danh, gọi thí sinh vào phòng ngồi theo vị trí đã đánh số báo danh, phát giấy làm bài và giấy nháp, phổ biến quy chế thi cho học sinh, ổn định .	(1ph)
	2/ Phát đề kiểm tra, tính thời gian làm bài.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH Trường THPT Sớ 2 Phù Cát
 « œ 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2011-2012
Mơn : HÓA HỌC – LỚP 10 CB
Thời gian : 45 phút
Mã đề thi 132
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5điểm ) Chọn đáp án đúng nhất 
Câu 1: Trong hợp chất CaF2, Canxi và Flo cĩ điện hĩa trị lần lượt là
A. 2 và 1.	B. 2+ và 1-.	C. -2 và -1.	D. 1+ và 2-.
Câu 2: Các nguyên tố trong cùng chu kì thì cĩ cùng:
A. Số electron hĩa trị.	B. Số phân lớp electron
C. Số lớp electron	D. Số electron lớp ngồi cùng
Câu 3: Cho quá trình: Fe → Fe3+ + 3e. Quá trình trên là quá trình
A. Khử	.B. Oxi hĩa.	C. Trao đổi.	D. Nhận electron.
Câu 4: Số oxi hĩa của Nitơ trong Ca(NO3)2 là
A. +5	B. +1.	C. +3.	D. -3.
Câu 5: Phân tử nào sau đây cĩ liên kết cộng hĩa trị phân cực mạnh ?
A. H2.	B. CH4.	C. H2S.	D. HCl.
Câu 6: Trong các phản ứng sau phản ứng nào luơn là phản ứng oxi hĩa –khử ?
A. Phản ứng thế .	B. Phản ứng hĩa hợp.	C. Phản ứng phân hủy	D. Phản ứng trao đổi.
Câu 7: Cho phương trình: 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl. Hệ số phân tử HCl đĩng vai trị chất khử và mơi trường trong phương trình lần lượt là
A. 10,6	B. 6,10	C. 10,4	D. 4,10.
Câu 8: Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng :
A. số khối.	B. số nơtron và proton	C. số proton.	D. số nơtron.
Câu 9: Nguyên tố Si cĩ Z = 14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là
A. 1s2 2s32p6 3s2 3p2.	B. 1s22s2 2p5 3s3 3p2 .	C. 1s2 2s2 2p7 3s2 3p2.	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ độ âm điện nhỏ nhất ?
A. I.	B. F.	C. Br.	D. Cl.
Câu 11: Ion dương được hình thành khi :
A. Nguyên tử nhận thêm electron.	B. Nguyên tử nhường electron.
C. Nguyên tử nhường proton.	D. Nguyên tử nhận thêm proton.
Câu 12: Phân lớp p chứa tối đa số electron là
A. 10	B. 14	C. 2.	D. 6
Câu 13: Trong hạt nhân một đồng vị của Natri cĩ 11 proton và 12 notron. Kí hiệu của đồng vị này là
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 14: Nguyên tố clo cĩ hai đồng vị bền: chiếm 75% và chiếm 25%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố clo là:
A. 35,75.	B. 36,0.	C. 35,5	D. 36,5.
Câu 15: Với 2 đồng vị , và 3 đồng vị , , thì số phân tử CO được tạo ra là :
A. 12 loại .	B. 6 loại .	C. 10 loại.	D. 8 loại.
Câu 16: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hĩa –khử là:
A. Tạo ra chất kết tủa.
B. Cĩ sự thay đổi màu sắc của các chất.
C. Tạo ra chất khí.
D. Cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố.
Câu 17: Một nguyên tố hĩa học X ở chu kì 3, nhĩm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
A. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu
B. Nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C. Hút electron của nguyên tử trong phân tử.
D. Nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
Câu 19: Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ơ thứ 16, cấu hình electron của ion S2– là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6.	B. 1s2 2s2 2p6.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Câu 20: Vị trí của nguyên tố A ( Z = 10 ) trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học là
A. Chu kì 2, nhĩm VIA.	B. Chu kì 2, nhĩm VIIIA.
C. Chu kì 2, nhĩm VIIIB.	D. Chu kì 2, nhĩm IIA.
--- B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0đ)
Câu 1: ( 2,5 đ ) Nguyên tử nguyên tố X cĩ tổng số hạt là 28 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 10 hạt.
Tính số lượng mỗi hạt cĩ trong nguyên tử nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X.
Xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.
c. Nêu tính chất hĩa học cơ bản của X ( tính kim loại, tính phi kim )
Câu 2: ( 1 đ ) Viết cơng thức e và cơng thức cấu tạo các phân tử sau: O2 và NH3.
Câu 3: ( 1,5 đ ) Cho 2,4 g magiê tác dụng hết với axít nitric dư thu được một sản phẩm khử duy nhất là khí mono nitơ oxít ( NO ).
Viết phương trình phản ứng xảy ra ( cân bằng phương trình bằng phương pháp 
 thăng bằng electron ).
Tính khối lượng muối magiê nitrat tạo thành.
( HS được sử dụng BTH các nguyên tố hĩa học )-(9999
((((((((
----------- HẾT ----------
3/ Kết quả:
STT
Lớp
Sĩ số
0 ® <2
2 ® <3,5
3,5 ® <5
5 ® <6,5
6,5 ® <8
8 ® 10
1
10A13
57
5
19
16
10
0
7
2
10A15
59
9
17
22
7
3
1
3
10A17
56
6
17
15
10
5
3
4
10A21
51
4
13
11
14
6
3
5
10A22
42
8
20
4
8
2
0
IV/ Rút kinh nghiệm,bổ sung:
A. Ma trận đề thi học kì 1 mơn hĩa học lớp 10 CB năm học 2011-2012.
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nguyên tử
- kí hiệu ng.tử
-Lớp và phân lớp e
- Cấu hình e ng.tử
- Xđ NTKTB, tìm % đồng vị
- Xđ số CTPT
- BT số hạt p,n,e.
- Từ cấu hình xđ các hạt trong ng.tử
Số câu hỏi
4
2
1a
6
1
Số điểm
1,00
0,50
1,50
1,50đ
1,50đ
2. Bảng hệ thống tuần hồn
-Nguyên tắc sắp xếp các ng.tố trong BTH.
 - Cấu tạo của BTH: ơ, chu kì, nhĩm ng tố .
- Các khái niệm
- Từ vị trí trong BTH suy ra cấu hình e ng.tử và ngược lại.
- Sự biến đổi tuần hồn các tính chất
- Toán về % các ng.tớ khi biết % m và hóa trị ng.tớ đó với O và H.
-So sánh tính chất các đơn chất và hợp chất.
Từ vị trí suy ra cấu tạo tính chất và loại liên kết hóa học.
Số câu hỏi
2
3
1b
1c
5
2
Số điểm
0,50
0,75
0,50
0,50
1,25đ
1,00đ
3. Liên kết hĩa học
- Khái niệm lk hố học, quy tắc bát tử.
- Sự tạo thành ion âm, ion dương,ion đơn ng.tử, ion đa ng.tử, sự tạo thành lk ion, lk CHT.
- Viết được cấu hình e của ion đơn ng.tử cụ thể.
- Viết được CT e, CT CT của một số ph.tử cụ thể.
- Dự đốn được kiểu lk hh trong ph.tử gồm 2 ng.tố trở lên 
- Xđ hĩa trị và số Oxi hĩa của các ng.tố
Số câu hỏi
1
1
1
3
5
1
Số điểm
0,25
0,25
1,00
0,75
1,25đ
1,00đ
4. Phản ứng oxi hĩa khử 
- Phân biệt được phản ứng oxi hĩa khử với phản ứng hh khác
- Xđ số oxh. Xđ vai trị các chất trong pư oxh khử. Cân bằng p.ứ oxh khử bằng pp thăng bằng e
- Viết các qt: oxh và khử.
- Viết và cân bằng p.ứ oxi hĩa khử bằng pp thăng bằng e tính m các chất,V dd ,V khí khi cho 1 hoặc nhiều kim loại tác dụng với axít.
Tính nồng độ mol,nồng độ %, khối lượng, thể tích
Số câu hỏi
2
2
3a
3b
4
2
Số điểm
0,50
0,50
0,75
0,75
1,00đ
1,50đ
Tổng số câu
9
8
2
3
2
2
20
6
Tổng số điểm
2,25
2,00
1,50
0,75
2,25
1,25
5,00đ
5,00đ
B. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm * 20 câu
Mã đề
132
209
357
485
Câu 1
B
D
A
B
Câu 2
C
B
B
C
Câu 3
B
B
A
D
Câu 4
A
B
B
B
Câu 5
D
B
C
A
Câu 6
A
D
C
A
Câu 7
A
C
A
B
Câu 8
C
A
B
C
Câu 9
D
A
D
B
Câu 10
A
C
C
D
Câu 11
B
C
D
A
Câu 12
D
C
D
C
Câu 13
C
D
C
D
Câu 14
C
C
C
A
Câu 15
B
D
A
C
Câu 16
D
A
B
B
Câu 17
A
B
D
D
Câu 18
C
D
A
D
Câu 19
D
A
D
C
Câu 20
B
A
B
A
II. Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1a
(1,5đ)
Gọi p, n, e lần lược là số proton, số nơtron và số electron trong X.
Theo đề tốn ta cĩ:
Tổng số hạt là: p + n + e = 28 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 10 ta cĩ: p + e – n = 8 (2)
Nguyên tử trung hịa về điện ta cĩ: p = e (3)
Giải hệ 3 pt trên ta được: p = e = 9 và n = 10
Số khối: A = p + n = 9 + 10 = 19
Kí hiệu nguyên tử X là: 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 1b
(0,5đ)
Viết được cấu hình e: 1s2 2s2 2p5. 
Xác định đúng vị trí: ơ 19, chu kì 2, nhĩm VIIA.
0,25đ
0,25đ
Câu 1c
(0,5đ)
-Nêu được tính chất, cĩ giải thích: X là phi kim vì cĩ 7 e lnc hoặc nhĩm VIIA.
0,5đ
Câu 2
(1đ)
- Viết được các cơng thức ( 2 cơng thức e và 2 cơng thức cấu tạo ).
4*0,25đ
Câu 3a
(0,75đ)
Viết được sơ đồ và cân bằng đúng phương pháp:
- HNO3 + Mg → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
(Oxh) (Kh)
- Mg0 → Mg+2 + 2e 	x3
 N+5 + 3e → N+2 	x2
 - 8HNO3 + 3Mg → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3b
(0,75đ)
- Tính được số mol của Mg là 0,1 mol.
- Theo PTPƯ tìm được số mol của muối Mg(NO3)2) là 0,1 mol.
- Tính được khối lượng của muối Mg(NO3)2 là 14,8 gam
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ghi chú: Mọi cách giải khác ra kết quả đúng đều đạt điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 36.doc