Tiết 38 Bài 22: CLO
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Học sinh biết :Các tính chất vật lí và tính chất hóa họ của nguyên tố Clo
Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo.
-Học sinh hiểu được: Vì sao Clo là chất oxihóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, Clo vừa là chất khử vừa là chất oxihóa.
2/ Kỹ năng: Viết và cân bằng được các phương trình hóa học của Clo với các đơn chất và hợp chất khác .
3/ Thái độ: Giáo dục học sinh chống ô nhiễm môi trường.
II- CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên: Điều chế một số bình khí Clo đầy để thử tính chất của Clo
2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử.
Ngày soạn: 03/01/2012 Tiết 38 Bài 22: CLO I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Học sinh biết :Các tính chất vật lí và tính chất hóa họ của nguyên tố Clo Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo. -Học sinh hiểu được: Vì sao Clo là chất oxihóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, Clo vừa là chất khử vừa là chất oxihóa. 2/ Kỹ năng: Viết và cân bằng được các phương trình hóa học của Clo với các đơn chất và hợp chất khác . 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh chống ô nhiễm môi trường. II- CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Điều chế một số bình khí Clo đầy để thử tính chất của Clo 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại phản ứng oxihóa-khử. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Oån định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi:Trình bày sự biến đổi tính chất các nguyên tố thuộc nhĩm Halogen ? 3/Giảng bài mới: GV: Hôm nay ta đi tìm hiểu tính chất của một nguyên tố điển hình của nhóm Halogen là Clo. Tiến trình tiết dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sơ lược về nguyên tố Clo. 2’ -Yêu cầu học sinh trình bày sơ lược về nguyên tố Clo trong hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử Clo. -Học sinh lần lượt trả lời. Sơ Lược Nguyên Tố Clo -Kí hiệu hóa học: Cl -Số ô nguyên tố: 17 -Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 -Khối lượng nguyên tử : 35,5 -Công thức phân tử: Cl2 -Khối lượng phân tử: 71 Hoạt động 2: Tính chất vật lý. 4’ GV cho HS quan sát bình đựng khí clo. GV lưu ý HS về tính độc, độ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ. GV yêu cầu HS tìm tỉ khối của clo đối với không khí ( clo nặng gấp 2,5 lần không khí). (GV cho HS khai thác SGK). HS quan sát : * Màu sắc khí clo * HS khai thác SGK I. Tính chất vật lý: 1. Ở đkbt clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc. 2. Clo nặng gấp 2,5 lần không khí. 3. Ở 200C, 2,5 lít clo tan / 1lít H2O gọi là nước clo có màu vàng nhạt. 4. Khí clo còn tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: C6H6, C2H5OH, C6H14, CCl4 Hoạt động 3: Tính chất hóa học: tác dụng kim loại, hidro. 8’ GV chỉ rõ cho HS thấy: Trong bảng TH thì ĐÂĐF > ĐÂĐO> ĐÂĐCl = 3,98> 3,44> 3,16 nên clo khi tạo hợp chất với các nguyên tố này sẽ có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7). Còn khi tạo hợp chất với các nguyên tố khác sẽ có số oxi hoá -1. GV yêu cầu HS viết các phản ứng: giữa clo với các kim loại ( Na, Fe, Cu) và hiđro và dựa vào cấu hình của Cl, Na, Fe, Cu để giải thích vì sao clo có tính oxi hoá trong các phản ứng đó. GV nhấn mạnh thêm: Clo oxi hoá được hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra ở nhiệt đột hường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt. -Tại sao trong các hớp chất với kim loại và Hiđro thì Clo lại thể hiện tính oxihóa là -1 -HS viết các phản ứng: Hs giải thích II-Tính chất hóa học * Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh. 1. Phản ứng với kim loại Tạo muối Clorua (Cl-) VD: 2Na + Cl2 2NaCl Cu + Cl2 CuCl2 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 2/ Tác dụng với hiđro 2. Tác dụng với hiđro. + Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, hầu như không có phản ứng. + Nếu có ánh sáng mạnh ( asmt hoặc as Mg cháy), Cl2 + H2 2 HCl Kết luận 1: Trong phản ứng với kim loại và với hiđro thì Clo thể hiện tính oxihóa mạnh. Hoạt động 4: Tác dụng với H2O. 5’ -Yêu cầu học sinh viết phản ứng giữa Clo và nước, cho biết vai trò của Clo trong phản ứng? -Một nguyên tử Clo bị oxihóa thành Cl+1, một nguyên tử Clo bị khử thành Cl-1. Phản ứng trên là một phản ứng thuận nghịch nên HClO cũng là một chất oxihóa mạnh có thể oxihóa chất khử HCl thành Cl2 và H2O. HClO là một axit yếu, yếu hơn cả H2CO3 có tính tẩy màu. Cl2 + H2OHCl- + HCl+1O Clo vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxihóa. 3-Tác dụng với nước Khi tan trong nước một phần Clo phản ứng với nước tạo hỗn hợp hai axit Clohiđric và axit HypoClorơ. Cl2 + H2OHCl-1 +HCl+1O Kết luận 1: Trong phản ứng với nước, Clo vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxihóa. Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên. 4’ GV hỏi: 1.Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất ? tại sao?. 2. Hãy kể một số hợp chất của clo mà em biết. 3. Cho biết nguyên tử khối trung bình của clo được tính như thế nào? HS dựa vào SGK trả lời: Y/C: Clo trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất, vì clo là nguyên tố hoạt động hoá học mạnh. III. Trạng thái tự nhiên. + Clo trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất, vì clo là nguyên tố hoạt động hoá học mạnh. a) Chủ yếu là muối ăn (NaCl: có trong nước biển, khóang cacnalit KCl. MgCl2. 6H2O. Trong dịch vị dạ dày, nước biển chứa khoảng 2% clo. Hoạt động 7: Ứng dụng của Clo. 4’ GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo như: Khí clo dùng để làm gì trong đời sống? Khí clo dùng để sản xuất gì trong công nghiệp? GV hướng dẫn những vấn đề mà HS chưa biết. HS dựa vào SGK để trả lời. IV. Ứng dụng: Khí clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt. Sản xuất hoá học hứu cơ: dung môi CCl4, C2H4Cl2....Thuốc trừ sâu C6H6Cl6, chất dẻo PVC, cao su tổng hợp, sợi tổng hợp... Khí clo dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như nước Gia- ven, clorua vôi... Hoạt động 8: Điều chế khí clo. 8’ GV nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và yêu cầu HS viết 2, 3 phản ứng minh hoạ. HS viết phản ứng: 1.Điều chế clo rong phòng thí nghiệm. MnO2+4HCl ® MnCl2+Cl2+ H2O 2KMnO4 + 16 HCl " KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O GV nêu phương pháp sản xuất clo trong công nghiệp. 2. Sản xuất clo trong công nghiệp. Điện phân dung dịch muối ăn trong nước có màng ngăn xốp. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 catot (cực âm) anot (cực dương) Hoạt động 9: Củng cố. 4’ 1/ Điều Clo bằng cách nào? Viết phản ứng chứng minh? 2/ Hòan thành sơ đồ: Cl2 HCl Cl2 NaCl Cl2 NaClO 4. Dặn dò: (1 phút) -Học bài cũ, đọc trước bài mới “Hidroclrua. Axit Clohidric và muối Clorua”. -Làm các bài tập 1-7 sgk/trang 101. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: