I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính oxi hóa của oxi
+ Sự biến dổi trạng thái của S theo nhiết độ
+ Tính oxi hóa của lưu huỳnh
+ Tính khử của lưu huỳnh
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Dụng cụ: • Ống nghiệm • Giá để ống nghiệm • Thìa sắt
• Kẹp gỗ • Bông • Đèn cồn
+ Hóa chất: • Dây thép xoắn • KMnO4 • Lưu huỳnh
• Bột Fe • Mẩu than
Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày giảng: 19/03/2010 TIẾT 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hóa của oxi + Sự biến dổi trạng thái của S theo nhiết độ + Tính oxi hóa của lưu huỳnh + Tính khử của lưu huỳnh 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: + Dụng cụ: • Ống nghiệm • Giá để ống nghiệm • Thìa sắt • Kẹp gỗ • Bông • Đèn cồn + Hóa chất: • Dây thép xoắn • KMnO4 • Lưu huỳnh • Bột Fe • Mẩu than HS: Bản tường trình thí nghiệm theo mẫu GV đã cho. III. PHƯƠNG PHÁP - Thí nghiệm, trực quan. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú học học bài, tái hiện kiến thức Thời gian: 5p Cách tiến hành: - Y/c HS nêu mục đích của bài thực hành. 2. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần áp dụng cho bài thực hành * Mục tiêu: HS nắm được những kiến thức cần áp dụng, mục đích bài thực hành. * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: Bước 1: GV y/c HS nêu: Nội dung kiến thức cần áp dụng, y/c của bài thực hành. HS thực hiện. Bước 2: GV gọi HS trình bày, HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung. HS thực hiện Kết luận: + Tính oxi hóa của mạnh của oxi + Trạng thái của S thay đổi theo nhiệt độ + Tính oxi hóa của mạnh của lưu huỳnh + Chứng minh tính khử của S. 3. Hoạt động 2: Thực hành thí nghiệm * Mục tiêu: Củng cố thao tác thực hành, lí thuyết đã học. * Thời gian: 30p * Cách tiến hành: Bước 1: GV HD HS điều chế oxi, lưu ý cách đốt hóa chất trong ống nghiệm, cẩn thận, tránh làm vỡ bình gây nguy hiểm. HS thực hiện. Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm và y/c các nhóm về vị trí tiến hành các thí nghiệm. HS thực hiện Bước 3: GV quan sát các nhóm thực hành, hướng dẫn và sửa cho nhóm tiến hành chưa đúng. Y/c các nhóm ghi lại hiện tượng, kết quả của các thí nghiệm vào bản tường trình. HS thực hiện Kết luận: TN 1: Tính oxi hóa của oxi. + Hiện tượng: + Mẩu than cháy hồng ngoài không khí; cháy sáng khí đưa vào bình O2; sau đó dây thép cháy sáng bắn ra nhiều tia sáng + Giải thích: O2 + Fe → Fe2O3 TN 2: Sự biến đổi trạng thái của S theo nhiệt độ + Hiện tượng: Lúc đầu S chảy lỏng ra có màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu; thấy có 1 phần hơi màu vàng bay lên. + Giải thích: S thay đổi trạng thái theo nhiệt độ; khi nhiệt độ tăng: Rắn – lỏng – hơi. TN 3: Tính oxi hóa của S + Hiện tượng: Hỗn hợp chảy lỏng và nóng đỏ rồi phát sáng; Fe là chất khử; S là chất oxi hóa. + Giải thích: Fe + S → FeS TN 4: Tính khử của S + Hiện tượng: S cháy hồng ngoài không khí; cháy sáng khi đưa vào bình O2; S là chất khử, O2 là chất oxi hóa. + Giải thích: S + O2 → SO2 4. Công việc sau buổi thực hành - GV: + Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành + Y/c HS hoàn thành tường trình và nộp lại cho GV. - HS thu dụng cụ, hóa chất và vệ sinh phòng thí nghiệm. - Chuẩn bị cho tiết 53: H2S – SO2 – SO3 + Tính chất vật lí, hóa học của H2S, SO2. + Điều chế H2S và SO2.
Tài liệu đính kèm: