Giáo án Hóa học 10 - Tiết 53, 54 Bài 32: Hiđro sunfua – lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh tri oxit

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 53, 54 Bài 32: Hiđro sunfua – lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh tri oxit

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT

Tiết 53-54 LƯU HUỲNH TRI OXIT

I- MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thứ: Học sinh nắm vững

 -Tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2S, SO2 và SO3

 -Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên

 -Học sinh hiểu được nguyên nhân tính khử mạnh của H2S , tính oxihóacủa SO3 và tính oxihóa, tính khử của SO2.

 2/ Kỹ năng: Viết được phương trình phản ứng của phản ứng oxihóa-khử trong đó có sự tham gia của các chất trên, dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxihóa của các nguyê tố.

 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống tiên tai

II- CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn điều chế H2S.

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Tính chất hóa học của axit, oxit axit,

doc 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 7388Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 53, 54 Bài 32: Hiđro sunfua – lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh tri oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/03/2012 Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT 
Tiết 53-54	 	LƯU HUỲNH TRI OXIT 	 
I- MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thứ: Học sinh nắm vững
	-Tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2S, SO2 và SO3 
	-Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên
	-Học sinh hiểu được nguyên nhân tính khử mạnh của H2S , tính oxihóacủa SO3 và tính oxihóa, tính khử của SO2.
	2/ Kỹ năng: Viết được phương trình phản ứng của phản ứng oxihóa-khử trong đó có sự tham gia của các chất trên, dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxihóa của các nguyê tố.
	3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống tiên tai
II- CHUẨN BỊ :
	1/ Chuẩn bị của giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn điều chế H2S. 
	2/ Chuẩn bị của học sinh: Tính chất hóa học của axit, oxit axit, 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1/ Oån định tình hình lớp:	(1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:	(4 phút)
	Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của nguyên tố Lưu huỳnh 
	Aùp dụng: Viết phương trình phản ứng biểu diễn
	S SO2 SO3 , SH2S 
	3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Những hợp chất nào của lưu huỳnh hay gặp trong thực tế cuộc sống, bài hôm nay ta đi tìm hiểu 3 hợp chất đó là SO2, SO3 và H2S.
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất vật lý của H2S.
8’
-GV: Yêu cầu học sinh trả lời một số tính chất vật lý của H2S.
-Tại sao khí H2S lạ nặng hơn không khí ?
-Hiđro Sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc, gây nhiễm độc nặng trong không khí.
-H2S hơi nặng hơn không khí , hóa lỏng ở -600C và 1atm, ít tan trong nước. Khi tan trong nướ tạo thành dung dịch axit Sunfuhiđric là một axit yếu. Khí H2S có độ tan là 0,38g trong 100g nước.
A-HIĐRO SUNFUA
I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
-Hiđro Sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc, gây nhiễm độc nặng trong không khí.
-H2S hơi nặng hơn không khí , hóa lỏng ở -600C và 1atm, ít tan trong nước.
Hoạt động 2: Tính axit yếu của H2S.
12’
GV: Axit có những tính chất hóa học cơ bản nào? Viết phản ứng chứng minh? 
GV: Có thể dùng dung dịch muối của các kim loại AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 để nhận biết H2S hoặc muối Sufua.Hiện tượng có kết tủa đen .
-Làm quỳ tím hóa hồng (đỏ)
Tác dụng kim loại trước Hiđro:
2HCl + 2Na Na2S + H2O
Tác dụng oxit kim loại:
H2S + CdO CdS$ + H2O
 (Vàng)
Tác dụng dung dịch kiềm 
H2S+2NaOHNa2S+ 2H2O
Tác dụng với muối
H2S+2AgNO3Ag2S$+2HNO3
II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Tính axit yếu 
HiđroSunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit Sunfuhiđric là một axit yếu yếu hơn H2CO3, khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo thành hai loại muối: S2-, hay HS-.
H2S+2NaOHNa2S+ 2H2O
H2S+NaOHNaHS+ H2O
Hoạt động 3: Tính khử của H2S.
11’
-GV: Yêu cầu hoạt động nhóm.
1/Tại sao H2S có tính khử mạnh?
2/Đốt cháy H2S trong không khí, viết phản ứng.
3/Đốt cháyhoàn toàn 0,1mol H2S bằng 0,05mol O2. Viết phản ứng?
4/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol H2S bằng 0,12molO2. Tính số mol chất sau phản ứng.
-Nhóm 1:Do Lưu huỳnh có mức Oxihóa thấp nhất -2.
-Nhóm 2: Tạo kết tủa vàng vì tạo S.
2H2S + O2 2S $+ 2H2O
-Nhóm 3: Vì Tỷ lệ mol của H2S và O2 là 2:1
2H2S + O2 2S $+ 2H2O
-Nhóm 4: S : 0,03mol
 SO2: 0,07mol
2H2S + O2 2S $+ 2H2O
 S + O2 SO2
2/ Tính khử mạnh. 
Do trong hợp chất, Lưu huỳnh có số oxihóa -2 thấp nhất nên có tính khử mạnh(dễ bị oxihóa).
-Trong điều kiện thường, dung dịch H2S dễ tiếp xúc với không khí dần trở nên vẫn đụcmàu vàng.
2H2S + O2 2S$ + 2H2O 
-Khi đốt khí H2S trong không khí cho ngọn lửa màu vàng .
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
Hoạt động 4: Trạng thái thiên nhiên và điều chế H2S.
8’
-GV: Thường gặp H2S ở trong tự nhiên như thế nào?
-GV: Dùng CuS và HCl điều chế được H2S không?
-Từ Fe, S,H2, H2SO4 loãng.Viết các phương trình phản ứng điều chế H2S.
-H2S có trong nước suối, không khí, núi lửa, bốc ra từ xác chết động vật..
-Từ dung dịch H2SO4 loãng hoặc HCl tác dụng FeS, ZnS
FeS + 2HClFeCl2 + H2S
ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S
III-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
-H2S có trong nước suối, không khí, núi lửa, bốc ra từ xác chết động vật..
-Từ dung dịch H2SO4 loãng hoặc HCl tác dụng FeS, ZnS
FeS + 2HClFeCl2 + H2S
Hoạt động 5: Tính chất vật lý của SO2.
6’
-GV: Đọc tên SO2 
-GV:Yêu cầu học sinh trình bày tính chất vật lí của SO2.
-GV: Bổ sung thêm: ở 200C, 1 thể tích nước hòa tan được 40 thể tích khí SO2
-Khí Sunfurơ.
-Anhiđric Sunfurơ.
-Lưu huỳnh IV oxít.
-Học sinh trình bày tính chất vật lý của SO2.
B-LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
-SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở -100C tan nhiều trong nước
-SO2 là khí độc, hít phải nhiều SO2 bị viêm đường hô hấp nặng.
Hoạt động 6: Tính khử của SO2. 
8’
GV: Dự đoán tính chất hóa học của SO2?
GV: Bổ sung 
GV: Tổ chức cho học sinh họat động nhóm, xây dựng tính chất hóa học của SO2 bằng phản ứng chi tiết . 
GV: Dùng dung dịch nước Brôm, dd thuốc tím để nhận biết khí SO2. Hiện tượng màu mất màu (nâu đỏ, tím).
-SO2 có 3 tính chất :
+Tính khử :
+Tính Oxihóa:
+Tính chất oxit axit:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 
I-TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1/ Tính khử: S+4 S+6
SO2 tác dụng chất oxihóa.
2SO2 + O2 2SO3
SO2 +Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
Hoạt động 7: Tính oxi hóa của SO2.
8’
GV: Viết phản ứng chứng minh tính oxihóa của SO2?
GV: Vì sao SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxihóa?
-Học sinh viết phản ứng 
Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S ta thấy tạo vẫn đục màu vàng S.
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O 
SO2 + Mg MgO + S 
-Học sinh trình bày cụ thể.
2/ Tính oxihóa: S+4S0,S-2
SO2 tác dụng với các chất khử .
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O 
Hoạt động 8: Tính oxit axit của SO2.
7’
GV: Xây dựng tính chất oxit axit của SO2?
GV: Nhận xét H2SO3 là một đa axit, khi phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối axit và muối trung hòa.
-Tác dụng H2O: Tạo Axit Sunfurơ.
SO2 + H2O H2SO3 
-Tác dụng với oxit bazơ.
CaO + SO2 CaSO3 
-Tác dụng dung dịch kiềm .
SO2 + NaOH NaHCO3 
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
3/ Tính chất của oxit axit: 
SO2 + H2O H2SO3 
H2SO3 (hay SO2) là một đa axit, khi phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối axit và muối trung hòa. 
SO2 + NaOH NaHCO3 
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Hoạt động 9: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế SO2.
8’
GV:Trong công nghiệp điều chế H2SO4 đi từ SO2 qua các phản ứng nào?
GV:Điều chế SO2 từ những phương pháp nào?Viết phản ứng?
2SO2 + O2 2SO3
 SO3 + H2O H2SO4
-Dùng axit mạnh H2SO4, hoặc HCl Tác dụng với muối Sunfit(HSO3-, SO3-)
CaSO3 + 2HClCaCl2 +SO3 + H2O
-Đốt các quặng Sunfua:
 CuS + O2 CuO + SO2
-Đốt Lưu huỳnh.
 S + O2 SO2
III-ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ.
1/ Ứng dụng 
Dùng để sản xuất Lưu hùynh trioxit, là chất tẩy trắng các chất
2/ Điều chế
-Trong phòng thí nghiệm: 
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O 
-Trong công nghiệp.
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Hoặc : S + O2 SO2
Hoạt động 10: Tính chất của SO3.
5’
GV: Trình bày một số tính chất vật lí và hóa học của SO3?
-SO3 tan nhiều trong nước hoặc trong dung dịch H2SO4 ta thu được hợp chất gọi là Oleum.
-SO3 có tính oxihóa mạnh do trong nước tạo H2SO4 tạo dung dịch axit H2SO4 có tính oxihóa mạnh.
-SO3 có tên gọi: 
+Lưu huỳnh Trioxit
+Anhiđric Sunfuric
-SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
 SO3 + H2O H2SO4
nSO3 + H2SO4 H2SO4.nH2O 
SO3 + H2SO4 H2SO4.H2O
 (H2S2O7)
SO3 có đầy đủ tính chất của oxit axit , tác dụng dung dịch bazơ tạo muối Sunfat.
C. Lưu huỳnh trioxit: SO3.
I-TÍNH CHẤT 
-SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
 SO3 + H2O H2SO4
nSO3 + H2SO4 H2SO4.nH2O
-SO3 tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối Sunfat.
SO3 + NaOH NaHSO4 
SO3+2NaOHNa2SO3+H2O
Hoạt động 11: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế SO3.
3’
GV: Nêu một số ứng dụng và phương pháp điều chế SO3?
-Ứng dụng của SO3 là dùng để điều chế H2SO4 
SO3 + H2O H2SO4 
-Điều chế bằng cách oxihóa SO2.
2SO2 + O2 2SO3
II-ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
-Dùng để sản xuất H2SO4.
-Điều chế SO3 bằng cách oxihóa SO2.
2SO2 + O2 2SO3
4. Dặn dò: (1 phút)
 - Học bài cũ và xem trước bài axit sunfuric và muối sunfat. 
 - Làm các bài tập 1-10 trang 138,139.
Nắm vững tính chất khử mạnh, tính axit yếu của H2S và tính chất vừa khử, vừa oxihóa của SO2 
	Viết phản ứng theo sơ đồ: S SO2 SO3 H2SO4 SO2 S
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 53+54.doc