I. MỤC TIÊU
1. Củng cố kiến thức
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của oxi, ozon và hidro peoxit
- Tính chất hóa học của oxi, ozon và hidro peoxit, điều chế oxi.
2. Rèn kĩ năng
- Viết phương trình hóa học.
- Nhận biết các chất.
- So sánh tính chất của oxi với ozon và hidro peoxit.
- Giải các bài tập liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
- HS
Ngày soạn: 27/01/2010 Ngày giảng: 28/01/2010 TIẾT 65: LUYỆN TẬP OXI – OZON I. MỤC TIÊU 1. Củng cố kiến thức - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của oxi, ozon và hidro peoxit - Tính chất hóa học của oxi, ozon và hidro peoxit, điều chế oxi. 2. Rèn kĩ năng - Viết phương trình hóa học. - Nhận biết các chất. - So sánh tính chất của oxi với ozon và hidro peoxit. - Giải các bài tập liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: HS III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, nhóm nhỏ, bài tập. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động * Mục tiêu: Tái hiện kiến thức * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: - Nêu tính chất hóa học của oxi, ozon và hidro peoxit. 2. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức * Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về tính chất, ứng dụng, điều chế của oxi, ozon và hidro peoxit. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: GV y/c HS hệ thống lại kiến thức về tính chất hóa học của oxi, ozon và hidro peoxit. Viết các phương trình hóa học. HS thực hiện Bước 2: GV y/c HS nêu những ứng dụng quan trọng của oxi, ozon và hidro peoxit. Nêu phương pháp điều chế oxi. Viết phương trình hóa học. HS thực hiện Bước 3: Y/c HS thảo luận cặp 5p so sánh tính chất hóa học của oxi với ozon. HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Oxi: - Tính chất hóa học: Tính oxi hóa mạnh + Oxi hóa hầu hết kim loại: 2Mg + O2 → 2MgO + Oxi hóa nhiều phi kim: S + O2 → SO2 + Tác dụng với nhiều hợp chất: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O - Điều chế: + Trong PTN: Nhiệt phân muối giàu oxi, kém bền 2KClO3 2KCl + 3O2 + Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Điện phân nước * Ozon - Tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi + Oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt): Ag + O3 → Ag2O + O2 + Oxi hóa được ion I- thành I2: 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 * Hidro peoxit - Tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH - Tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa: H2O2 + Ag2O → Ag + H2O + O2 3. Hoạt động 2: Giải bài tập * Mục tiêu: HS vận dụng được lí thuyết vào giải 1 số bài tập liên quan * Thời gian: 20p * Cách tiến hành: Bước 1: GV vấn đáp HS, y/c HS nêu những bài tập đã làm được và chưa làm đc, gv kiểm tra và HD HS phương pháp giải các bài tập HS thực hiện Bước 2: GV y/c HS lên bảng giải chi tiết, HS còn lại làm ra nháp, theo dõi, nhận xét, bổ sung. HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt phương pháp cho HS Bài 3/162: Pthh: 2KClO3 2KCl + 3O2 Khối lượng khí O2 thoát ra: 197 + 3 – 152 = 48g Số mol O2: 48:32 = 1,5 mol Theo pthh: = = 1mol Khối lượng 2KClO3 trong hỗn hợp đầu: 1.122,5 = 122,5 g Khối lượng KCl trong hỗn hợp ban đầu: 197 – 122,5 = 74,5 g %62,18% ; %mKCl = 37,82% Bìa 5/162: Pthh: C + O2 → CO2 (1) C + CO2 → 2CO (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 1. Nếu oxi dư (không có phản ứng 2) a. Thành phần phần trăm các khí trong A: Gọi số mol CO2 trong 1 mol A là x thì số mol O2 dư là: 1 – x, ta có: Giải ra: → %.100% 66,67%; %33,33% b. Theo (3): đã phản ứng = dư = Vậy: mC = = 0,72g Thể tích O2: V = (0,03 + 0,06).22,4 = 2,016 lít 2. Nếu oxi không dư (có phản ứng 2): Hỗn hợp A có CO2 và CO a. Gọi số mol CO2 trong A là a, số mol CO trong b là b. Ta có: → a = 63b => %98,4%; %1,56% b. = 0,06 mol → nCO 0,001 mol mC = (0,006 + 0,001).12 = 0,732 (g) Theo (1): = nC = 0,061 (mol) → = 0,061.22,4 = 1,336 lít Bài 5/166: Pthh: 2O3 → 3O2 Số mol khí ban đầu: = a mol; = b mol => số mol hỗn hợp = a + b Theo pthh, số mol hỗn hợp sau phản ứng là: a + 1,5b Số mol khí tăng thêm: a + 1,5b – (a + b) = 0,5b Theo gt: %V tăng thêm = = 2% => trong hỗn hợp ban đầu: %= 4%; %= 96% 4. Tổng kết và HD học bài - GV nhấn mạnh lại nội dung bài ôn tập, phương pháp giải 1 số dạng bài tập thường gặp - BTVN: Hoàn thiện các bài tập đã cho trong SGK - Ôn tập kĩ nội dung chương 5 và bài oxi, ozon và hidro peoxit chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: