Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Minh Trung

Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Minh Trung

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

- Học sinh nắm vững:

+Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen.

+Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F2 đến I2

+Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu của nước javen, clorua vôi và cách điều chế.

+Phương pháp điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX của halogen

+Cách nhận biết ion X-

 2. Kỹ năng:

+ Giải bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX

+ Giải bài tập có tính toán

 3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống và học tập hoá học.

- Vận động mọi người thực hiện

- Nhận biết được chất gây ô nhiễm.

II. CHUẨN BỊ:

 + Thầy: -Các dung dịch NaCl, NaBr, KI, AgNO3

 + Trò: hệ thống kiến thức chương

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 1. Ổn định lớp: .

 2. Kiểm tra bài cũ: 15’

1- Bài tập 4/113 SGK

2- Bài tập 7/114 SGK

3-Bài tập 8/114 SGK

 3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 858Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Minh Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Người soạn: Huỳnh Minh Trung 
 BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN 
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững:
+Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen.
+Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F2 đến I2
+Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu của nước javen, clorua vôi và cách điều chế.
+Phương pháp điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX của halogen
+Cách nhận biết ion X-
 2. Kỹ năng:
+ Giải bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX
+ Giải bài tập có tính toán
 3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống và học tập hoá học.
- Vận động mọi người thực hiện
- Nhận biết được chất gây ô nhiễm.
II. CHUẨN BỊ:
 + Thầy: -Các dung dịch NaCl, NaBr, KI, AgNO3 
 + Trò: hệ thống kiến thức chương
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp: .
 2. Kiểm tra bài cũ: 15’ 
1- Bài tập 4/113 SGK 
2- Bài tập 7/114 SGK
3-Bài tập 8/114 SGK
 3. Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
20’
HĐ1: Kiến thức cần nắm vững:
-hs ghi nhớ kiến thức kiến thức về nhóm halogen:
-HS viết phản ứng
-HS viết phản ứng
-GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cùng ôn lại kiến thức về nhóm halogen:
+Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố halogen?
+Cấu tạo phân tử?
+Tính chất hoá học?
+Sự biến thiên tính chất?
-Hệ thống hoá kiến thức về HX và hợp chất có oxi của clo:
+Tính axit và tính khử HX?
+Nguyên nhân tính tẩy màu và sát trùng
-Điều chế 
+F2 , Cl2 , Br2 ,I2
+HF, HCl, HBr, HI
A-Kiến thức cần nắm vững:
1- Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen
-Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I
-Lớp ngoài cùng có 7 e.
-Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết cộng hoá trị không phân cực.
2- Tính chất hoá học:
-Tính oxi hoá: oxi hoá hầu hết các kim loại, phi kim, hợp chất.
-Tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot
3- Tính chất hoá học của hợp chất halogen
-Tính axit HX tăng dần.
-Nước javen, clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng
4-Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
-Flo: điện phân hỗn hợp KF và HF
-Clo:
+Cho HClđặc tác dụng với KMnO4, MnO2
+Đpdd NaCl có màng ngăn
-Brom:dùng Cl2 oxi hoá NaBr
-Iot:từ rong biển
5-Phân biệt các ion X-
-Dùng ddAgNO3
NaF +AgNO3 :không tác dụng
AgCl¯ :trắng
AgBr ¯ :vàng nhạt
AgI ¯ :vàng
10’
HĐ2: Bài tập
 HS làm bt.
GV tổ chức cho HS cùng làm bt.
B-Bài tập:
I-Trắc nghiệm:
-Các câu hỏi trắc nghiệm từ bài 22 đến 26/sgk
15’
HĐ3: Bài tập
-HS làm bt.
-GV cùng HS tổng kết, rút ra kết luận nhận xét cần nhớ.
B-Bài tập:
II-Tự luận:
-Dạng 1: Sắp xếp tính axit của HX và giải thích
Bài 1/118sgk
-Sắp xếp:HF < HBr < HCl < HI
-Giải thích : Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I
-Dạng 2: Nhận biết
-Nhớ :
+dung dịch AgNO3
+hồ tinh bột
-Bài tập trong đề cương
-Dạng 3 : Cân bằng phản ứng oxi hoá khử_xác định chất khử_chất oxi hoá
-xác định soh
-cách cb theo pp thăng bằng e
-chất khử: cho e
+chất oxi hoá: nhận e
Bài tập đề cương
-Dạng 4: Toán nồng độ
Bài tập 10, 11/119sgk
15’
HĐ4: Bài tập
HS làm bt.
B-Bài tập:
-Dạng 4: Toán nồng độ
Bài tập 10, 11/119sgk
HĐ5: Củng cố vận dụng: 15’
Câu 1: 
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất nào sau đây:
A. NaCl 	B. HCl 	C. KClO3 	D. KMnO4.
Câu 2: 
Có 4 dung dịch của các muối sau đựng trong 4 lọ riêng biệt: NaCl; NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi dung dịch.
Câu 3: 
Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào sau đây:
A. Màu đỏ. B. màu xanh.	C. Không đổi màu. D. Không xác định được.
 4. Căn dặn: Học phần ghi nhớ. Xem trước bài thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen_nam_hoc.doc