I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh làm quen với một số dạng bài tập thường gặp về hỗn hợp về tính chất của các chất
- Phương pháp giải một số dạng bài tập về hỗn hợp các chất phản ứng
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Rèn luyệ tư duy logic
- Giải bài tập định lượng
3. Tình cảm thái độ
- Yêu thích bộ môn hoá học hăng say học tập
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài tập định lượng
HS: Ôn tập tính chất của các chất
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số / /09 / /09 10A4 / /09 /09/09 10A5 Tiết 11 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Giúp học sinh làm quen với một số dạng bài tập thường gặp về hỗn hợp về tính chất của các chất - Phương pháp giải một số dạng bài tập về hỗn hợp các chất phản ứng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Rèn luyệ tư duy logic - Giải bài tập định lượng 3. Tình cảm thái độ - Yêu thích bộ môn hoá học hăng say học tập II. CHUẨN BỊ GV: Bài tập định lượng HS: Ôn tập tính chất của các chất III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ( Lồng vào bài mới) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV: yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lớt H2 (đktc). Thành phần % khối lượng Al và Mg lần lượt là A. 69,23% ; 30,77%. B. 34,60% ; 65,40%. C. 38,46% ; 61,54%. D. 51,92% ; 40,08%. GV: Nhận xát sửa sai Chú ý: Dạng bài tập tính phần trăm khối lượng của hỗn hợp ta làm như sau - Đặt số mol của các chất trong hỗn hợp là x, y, z... - Rồi dựa vào phương trình phản ứng và các dữ kiện của bài toán lập hệ phương trình để giải từ đó tìm được x, y, z.. - Sau đó tính khối lượng các chất trong hỗn hợp rồi tính phần trăm các chất Hoạt động 2 Bài tập áp dụng Cho hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu. Hoà tan 14,7g hỗn hợp A bằng lượng H2SO4 dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn không tan B. Hoà tan hoàn toàn chất rắn B bằng HNO3 dư thu được 4,48l khí NO2 ở ĐKTC. Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A. GV: Nhận xét sửa sai Chú ý học sinh về tính oxi hoá mạnh của HNO3 Bài tập HS: Lên bảng làm bài tập Phương trình phản ứng: (1) x x (2) y 1,5y Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x, y trong 7,8g hỗn hợp Ta có phương trình: 24x + 27y = 7,8(*) Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có PT: x + 1,5y = 0,4(**) Từ (*) và (**) " x = 0,1; y = 0,2 % % Đáp án A HS: Gọi số mol của Al, Fe, Cu lần lượt là: x, y, z. ta có phương trình phản ứng: 27x + 56y + 64z = 14,7(*) A + H2SO4 (1) x 1,5x (2) y y Chất rắn không tan B chính là Cu z=0,1 0,2 Theo phương trình (1) và (2) ta có: 1,5x + y = 0,25(*) Giải phương trình : x = 0,1; y = 0,1; z = 0,1 %; %; % 4. Củng cố Nhắc lại những chú ý của các bài tập đã chữa 5. Dặn dò BT về nhà: Hoà tan hoàn toàn 1,38 gam hỗn hợp gồm Al, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al là: (cho Al = 27; Fe = 56) A. 29,35% B. 40% C. 58,69% D. 39,13% E. 38,17%
Tài liệu đính kèm: