I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về liên kết cộng hoá trị và liên kết ion
- Nâng cao, khắc sâu kiến thức về liên kết hóc học, hoá trị và số oxi hoá
2. Kĩ năng
- Giải bài tập về liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử và trong các ion
3. Tình cảm thái độ
Say mê yêu thích học tập môn hoá học
II. CHUẨN BỊ
GV: Câu hỏi và bài tập có liên quan
HS: Ôn tập luyên tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè / /09 / /09 10A4 / /09 /09/09 10A5 Ngày soạn: 2/12/2008 Ngày dạy: Tiết 14. LUỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về liên kết cộng hoá trị và liên kết ion - Nâng cao, khắc sâu kiến thức về liên kết hóc học, hoá trị và số oxi hoá 2. Kĩ năng - Giải bài tập về liên kết ion và liên kết cộng hoá trị - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử và trong các ion 3. Tình cảm thái độ Say mê yêu thích học tập môn hoá học II. CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi và bài tập có liên quan HS: Ôn tập luyên tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa liên kết cộng hoá trị không cực liên kết cộng hoá trị không cực và kiên kết ion. - Quy tắc xác định số oxi hoá: GV: Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2 GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thành Bài 1. CÊu h×nh e líp ngoµi cïng cña nguyªn tö kali lµ 4s1, cÊu h×nh e líp ngoµi cïng cña nguyªn tö brom lµ 4s24p5. Liªn kÕt cña nguyªn tö kali vµ nguyªn tö brom thuéc vÒ liªn kÕt A. Céng hãa trÞ kh«ng ph©n cùc B. Céng hãa trÞ ph©n cùc C. Ion D. Cho – nhËn Chän ®¸p ¸n ®óng Bài 2. . Sè oxi hãa cña lu huúnh trong c¸c hîp chÊt vµ ®¬n chÊt Na2S, S, Na2SO4, K2SO3 lÇn lît nµo lµ ®¸p ¸n nµo sau ®©y ? A. -2, 0, +4, +6 B. -2, 0, +6, +4 C. +4, -2, 0, 6 D. -2, +4, 0, +6 C©u 3. Cho 3g hçn hîp X gåm kim lo¹i kiÒm A vµ natri t¸c dông víi níc d thu ®îc dung dÞch Y vµ khÝ Z. §Ó trung hßa dung dÞch Y cÇn 0,2mol axit HCl . Dùa vµo b¶ng tuÇn hoµn, x¸c ®Þnh nguyªn tö khèi vµ tªn nguyªn tè A ViÕt cÊu h×nh e cña ion A+ c) Xác định kiểu liên kêt trong phân tử Abr Bài 4. Sö dông gi¸ trÞ ®é ©m ®iÖn cho trong b¶ng tuÇn hoµn, s¾p xÕp c¸c ph©n tö theo chiÒu t¨ng dÇn ®é ph©n cùc cña liªn kÕt trong ph©n tö c¸c chÊt sau : NH3, H2S, H2O, H2Te, CsCl, CaS, BaF2. Bài 5. Viết công thức e và công thức cấu tao của phân tử NH3 và xác định cộng hoá trị của các nguyên tố A. Kiến thức HS: Giống nhau: - Về mục đích: Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình của khí hiếm Khác nhau: Liên kết cộng hoá trị không cực: Căp e chung không bị lệch Liên kết cộng hoá trị có cực: Cặp e chung bị lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Liên kêt ion: Là sự cho nhận e HS: Quy tắc - Số oxi hoá của đơn chất bằng không - Số oxi hoá của H trong hợp chất bằng +1 ( Trừ hợp chất hiđrua) Số oxi hoá của O trong hợp chất là -2 ( Trừ OF2, H2O2) - Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất bằng 0 - Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion. Ion đa nguyên tử thì tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích ion. B. Bài tập HS: Liên kết đó là liên kêt ion ( Cho nhận electron) HS: Đáp án B HS: Ta có 2 + 2H2O "2OH + H2 (1) OH + HCl " Cl + H2O (2) Theo PT 1 và 2 ta có = " KLK là Li Cấu hình A+ : Kiểu liên kết trong ABr là liên kết ion HS : Dựa vào bảng giá trị độ âm điện tính hiệu độ âm điện. Nếu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực liên kêt càng lớn. . . . . HS : CT electron H : N : H H CTCT: H N H H Cộng hoá trị của H là 1 Cộng hoá trị của N là 3 4. Củng cố: Nhắc lại chú ý của các bài tập đã làm 5. Dặn dò: BTVN: Nguyên tử nguyên tố X có Z= 20 và nguyên tố Y có Z= 17. Viết cấu hình e nguyên tử của X, Y và cho biết loại liên kết tạo thành trong phân tử hợp chất giữa X và Y Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa .
Tài liệu đính kèm: