Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 17: Định luật bảo toàn electron

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 17: Định luật bảo toàn electron

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức

 - Củng cố, khắc sâu, nâng cao kiến thức về phản ứng oxi hóa khử

 - Giúp HS làm quen với phương pháp giải nhanh bài tập hoá học ( Phương pháp bảo toàn electron)

 2. Kĩ năng

 - Giải bài tập về phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp bảo toàn electro

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh

 3. Thái độ

 - Yêu thích bộ môn hoá học

II. Chuẩn bị

 GV: Kiến thức về phản ứng oxi hoá khử và bảo toàn electron

 HS: Ôn tập phản ứng oxi hoá khử

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2324Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 17: Định luật bảo toàn electron", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè
/ /09
/ /09
10A4
/ /09
/09/09
10A5
Ngày soạn: 24/12/2008
Ngày dạy: 
Tiết 17. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
I. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức
 - Củng cố, khắc sâu, nâng cao kiến thức về phản ứng oxi hóa khử
 - Giúp HS làm quen với phương pháp giải nhanh bài tập hoá học ( Phương pháp bảo toàn electron)
 	2. Kĩ năng
 - Giải bài tập về phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp bảo toàn electro
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh
	3. Thái độ
 - Yêu thích bộ môn hoá học
II. Chuẩn bị
	GV: Kiến thức về phản ứng oxi hoá khử và bảo toàn electron
	HS: Ôn tập phản ứng oxi hoá khử
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV: 
- NGuyên tắc: Trong một phương trình phản ứng tổng số e nhường bằng tổng số e nhận.
( Tổng số mol e nhường bằng tổng số mol e nhận)
Đưa ra một số ví dụ về phản ứng oxi hoá khử cho học sinh biết 
VD1: Fe + HNO3 " Fe(NO3)3 + NO + H2O
Trong phản ứng trên: 
Theo bảo toàn electron: 
VD2: Cho a mol Fe; b mol Mg vào dung dịnh AgNO3, Cu(NO3)2 khi dung dịnh có mất màu xanh hoàn toàn thu được rắn A gồm 3 kim loại.
Yêy cầu HS biện luận đưa ra phương trình theo bảo toàn e. 
GV: Chú ý phạm vi áp dụng
Chỉ áp dụng được với bài toán là phản ứng oxi hoá khử 
Những BT thường gặp và áp dụng là: Có HNO3, Nhiều kim loại tác dụng với muối
Bài tập 1.
 §Ó m(g) bét s¾t ngoµi kh«ng khÝ mét thêi gian thu ®­îc12g hçn hîp c¸c oxit FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hßa tan hoµn toµn hçn hîp ®ã b»ng dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®­îc 2,24 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®o ë ®ktc). m cã khèi l­îng lµ bao nhiêu?
Bài 2.
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M
Kiến thức
HS: 
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra
Mg + 2AgNO3 " Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2 " Mg(NO3)2 + Cu
Fe + 2Ag(NO3) " Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 " Fe(NO3)2 + Cu
Trong các phản ứng trên:
Do dd đã mất màu xanh " dd Cu2+ đã hết chất rắn A thu được gồm 3 kim loại " Fe dư.
3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.
 " 2.b + phản ứng = 
nFe = ; ;nNO = 0,1 mol
Theo nguyªn t¾c: Smol e- Fe nh­êng = Sne- chÊt oxi hãa (O2, ) nhËn:
= x 4 + 0,1 x 3 Þ m = 10,08 (g)
Giả sử kim loại M có hoá trị cao nhất là n 
Ta có sơ đồ phản ứng
Theo bảo toàn e ta có:
M = 
Vậy M là Cu.
4. Củng cố: Nhắc lại chú ý của pp và bài tập đã làm
5. Dặn dò: BVN
Bài 1. 
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X
Bài 2
Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:
	A. 0,048lit; 5,84g	B. 0,224lit; 5,84g	
C. 0,112lit; 10,42g	D. 1,12lit; 2,92g

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc