I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tính chất cơ bản của nhóm halogen là tính oxi hoá
- giải thích được tại sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F đến I
- Trong các hợp chất F luôn có số oxi hoá -1; cl, Br, I ngoài số oxi hoá đặc trưng là -1 còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hoá học thể hiện tính oxi hoá của hal
- làm một số bài tập về hal
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết. 19. KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết được tính chất cơ bản của nhóm halogen là tính oxi hoá - giải thích được tại sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F đến I - Trong các hợp chất F luôn có số oxi hoá -1; cl, Br, I ngoài số oxi hoá đặc trưng là -1 còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. 2. Kĩ năng - Viết phương trình hoá học thể hiện tính oxi hoá của hal - làm một số bài tập về hal II. Chuẩn bị GV: Hệ thông câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập nhóm hal III. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ( kết hợp học bài mới0 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: - Hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của nhóm hal là gì? sự biến đổi tính chất đó khi đi từ F đến I. Vì sao lại có sự biến đổi như vậy? HS: Trả lời GV: Tại sao trong các hợp chất thì F chỉ có số oxi hoá -1 còn Cl, Br, I ngoài số oxi hoá đặc trưng là -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7? HS: Trả lời Hoạt động 2 Cho HS làm một số bài tập áp dụng Bài tập 1 Hoàn thành dãy biến hoá sau và viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có 1. MnO2 + B " E + F + H 2. H + Na " NaOH + G 3. G + E B Biết khí E có tỉ khối so với He bằng 17,75. Bài tập 2 Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dd HCl toàn bộ khí Clo sinh ra được hấp thụ thụ hết vào 145g dd NaOH 20% ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch A. Dung dịch A chứa những chất tan nào? Tính nồng độ phần trăm của từng chất đó. HS: Thảo luận làm bài GV: Nhận xét sửa sai. Nhấn mạnh những chú ý của các bài tập đã làm. I. Kiến thức Tính chất hoá học cơ bản của nhóm Hal là tính oxi hoá mạnh Đi từ F đến I tính oxi hoá giảm dần. Vì khi đi từ F đên I độ âm điện giảm dần bán kính nguyên tử tăng dần " Khả năng thu e giảm dần " Tính oxi hoá giảm dần F có đô âm điện lớn nhất trong tất cả các nguyên tố F không có phân lớp d trống nên F chỉ có số oxi hoá -1. Cl, Br, I có phân lớp d trống khi ở trạng thái khích thích 1, 2, 3 e ở phân lớp s và phân lớp p có thể chuyển lên phân lớp d trống như vậy Cl, Br, I có thể có 1, 3, 5, 7 e độc thân vì vậy chúng có thể có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. II. Bài tập Bài tập 1 Khí E có tỉ khối so với He bằn 4 " E là Cl2 B là HCl G là H2 H là H2O 1. 2. 3. Bài tập 2 0,2 0,2 0,2 0,4 0,2 0,2 Theo phương trình: Dung dịch A có NaOH dư, NaCl, NaOH. = g 4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài học, giải đáp thắc mắc của HS 5. Dặn dò: BVN: Cho các dung dịch Na2CO3, FeCl2, FeCl3, NaCl, HCl, NaOH. Chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất hãy nhận biết tất cả các dung dịch trên.
Tài liệu đính kèm: