I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về thành phần nguyên tử.
- Nâng cao kiến thức về thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học đồng vị
2. Kĩ năng
- Giải bài tập có liên quan đế thành phần nguyên tử
3. Thái độ
- Hiểu biết về thế giới vật chất, gắn lý thuyết với thực tiễn
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi bài tập có liên quan
HS: Ôn tập kiến thức về thành phần nguyên tử
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tiết 2 LUYỆN TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức về thành phần nguyên tử. - Nâng cao kiến thức về thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học đồng vị 2. Kĩ năng - Giải bài tập có liên quan đế thành phần nguyên tử 3. Thái độ - Hiểu biết về thế giới vật chất, gắn lý thuyết với thực tiễn II. Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi bài tập có liên quan HS: Ôn tập kiến thức về thành phần nguyên tử III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 2. Bài mới Hoạt động của Thầy Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút GV: Đưa ra một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Các electron trên cùng một phân lớp, trên cùng lớp có đặc điểm gi chung? -Số electron tối đa trong các phân lớp s,p,d,f. Số electron tối đa ở lớp thứ n là bao nhiêu? Chú ý: Sự tạo thành ion - Một nguyên tử sẽ bền vững nếu lớp ngoài cùng có 8 electron. Do đó trong các phản ứng hoá học các nguyên tử có khuynh hướng nhận thêm electron ( trở thành ion âm) hoặc nhường electron ( trở thành ion dương) để đạt đến cấu hình bền vững M + ne " Mn- M - ne " Mn+ Điện tích của ion = số electron đã nhường hoặc nhận VD: Nguyên tử M có 29 electron hỏi ion M+, M2+, M-, M3-có bao nhiê e Hoạt động 2: 8 phút GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thành. Bài tập 1: Ion X – có 10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là: A . 20 đvc B. 19 đvc C .21đvc D . Kết quả khác Hoạt động 3: 8 phút GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thànhBài tập 2 Nguyên tử R có cấu hình e là 1s22s22p4 .Nguyên tử R nhận thêm 2e nữa để trở thành ion âm R2- . Cấu hình e của ion âm R2- là A.1s22s22p5 B.1s22s22p6 C.1s22s2 D.1s22s22p63s2 Hoạt động 5: 8 phút GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thànhBài tập 3 Electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp e . Lớp ngoài cùng có số e là 3 .Hỏi nguyên tử có bao nhiêu e A.14 B.13 C.15 D.16 A. Kiến thức HS: - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau - Các electron trên cùng một phânlớp có mức năng lượng bằng nhau. - Ph©n líp s chøa tèi ®a 2 electron - Ph©n líp p chøa tèi ®a 6 electron - Ph©n líp d chøa tèi ®a 10 electron - Ph©n l¬p f chøa tèi ®a 14 electron - Sè electron tèi ®a ë líp thø n lµ 2n2 - M+ cã 28 electron - M2+ cã 27 electron - M- cã 30 electron - M3- cã 32 electron B. Bµi TËp HS: ion X- cã 10 electron " H¹t nh©n nguyªn tö cã 9 proton A = 9 + 10 = 19 §a: B §a: B §a: B 3. Củng cố, luyện tập: GV sử dụng bài tập sau để củng cố kiến thức 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại toàn bộ lý thuyết chương I CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2010
Tài liệu đính kèm: