I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về các dạng bài tập trắc nghiệm và phương pháp giải bài tập
- Giúp HS làm quen với phương pháp làm bài tâp nhanh phù hợp với thi trắc nghiệm
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Viết phương trình phản ứng hoá học
- Giải bài tập định lượng và định tính
3. Tình cảm thái độ
- Yêu thích bộ môn hoá học và hăng say học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Câu hỏi, bài tập, kiến thức
HS: Ôn tập, luyện tập
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp bài mới)
3. Bài mới
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 28. BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các dạng bài tập trắc nghiệm và phương pháp giải bài tập - Giúp HS làm quen với phương pháp làm bài tâp nhanh phù hợp với thi trắc nghiệm 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Viết phương trình phản ứng hoá học - Giải bài tập định lượng và định tính 3. Tình cảm thái độ - Yêu thích bộ môn hoá học và hăng say học tập II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi, bài tập, kiến thức HS: Ôn tập, luyện tập III. Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp bài mới) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1:GV: Giới thiệu cho HS phương pháp làm bài tập tăng giảm khối lượng Hoạt động 2: GV sử dụng các bài tập yêu cầu HS vận dụng làm bài Bài 1 Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: A. 1,033g B. 10,33gC. 9,265g D. 92,65g Bài 2 Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Khối lượng Cu thoát ra là: A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g Bài 3 Hßa tan 5,94g hçn hîp 2 muèi clorua cña 2 kim lo¹i A, B, (A vµ B lµ 2 KL thuéc ph©n nhãm chÝnh II) vµo níc ®îc dung dÞch X. §Ó lµm kÕt tña hÕt ion Cl- cã trong dung dÞch X ngêi ta cho dung dÞch X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3(võa ®ñ) thu ®îc 17,22g kÕt tña.Läc bá kÕt tña, thu ®îc dung dÞch Y. C« c¹n Y ®îc m(g) hçn hîp muèi khan. m cã gi¸ trÞ lµ: A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g GV: NhËn xÐt söa sai chó ý ®Õn ph¬ng ph¸p I. Nguyên tắc của phương pháp Nguyên tắc: Là xem khi chuyển từ chất A chất B ( không nhất thiết là trực tiếp, có thể bỏ qua giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu g thường tính theo 1 mol dựa vào KL thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất tham gia phản ứng hoặc ngược lại VD: Trong phản ứng MCO3 + HCl MCl2 + H2O + CO2# Ta thấy rằng kh chuyển 1 mol MCO3 MCl2 thì khối lượng tăng (M + 2.35,5) – (M + 60) = 11g và có 1 mol CO2 bay ra như vậy khi biết được khối lượng muối tăng có thể tính được lượng CO2 II. Bài tập vận dụng: Bài 1: * Cách giải nhanh: Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Theo phương trình ta có: 1mol muối -> muối Cl- thì có 1mol CO2 bay ra lượng muối là 71- 60 =11g Vậy theo đề bài m muối tăng: 11 x 0,03 = 0,33 (g) Þ Smmuối clorua = 10 + 0,33 = 10,33 (g) Bài 2: Phương trình phản ứng 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu Theo phương trình cứ 2mol Al ® 3mol Cu khối lượng tăng là: 3 x (64 – 54) = 138g Vậy khối lượng tăng: 51,38 - 50 = 1,38g Þ 0,03mol Cu Þ mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g) Vậy đáp án ( C) đúng. Bài 3 áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Cứ 1mol MCl2 tạo ra 2mol AgCl thì m 53g Vậy nAgCl = 0,12 mol m muối nitrat = mKL + m = 5,94 + 3,18 = 9,12 (g) Đáp án (C) đúng Cñng cè: GV giải đáp thắc mắc cña bµi tËp ®· lµm BTVN Cho dd AgNO3 d t¸c dông víi dd hçn hîp cã hoµ tan 2,26 g hai muèi KCl vµ KBr thu ®îc 10,3 g hçn hîp AgCl vµ AgBr H·y x¸c ®Þnh sè mol hçn hîp ban ®Çu. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 29. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng hoá học - Khắc sâu, nhấn mạnh kiến thức và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2. Kĩ năng - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tóc độ phản ứng - Làm bài tập định tính về tốc độ phản ứng 3. Tính cảm thá độ - Yêu thích học bộ ôn hoá học và vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng áp dụng vào trong cuộc sống II. Chuẩn bị GV: Nội dung kiến thức có liên quan HS: Ôn tập III. Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: Hãy nêu khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và đưa ra công thức tính tốc độ phản ứng HS: Trả lời GV: Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? HS: Trả lời GV: Chú ý: Hoạt động 2 GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS làm bài Bài 1 Khi t¨ng thªm 10OC, tèc ®é mét ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 2 lÇn. VËy khi t¨ng nhiÖt ®é cña ph¶n øng ®ã tõ 25OC lªn 75OC th× tèc ®é ph¶n øng t¨ng A. 5 lÇn. B. 10 lÇn C. 16 lÇn. D. 32 lÇn. Bài 2 Tính vận tốc phản ứng 2SO2 + O2 " 2SO3 Biết rằng nồng độ ban đầu của SO2 là 0,03 mol/l và sau 30 giây nồng độ SO2 là 0,01 mol/l Bài 3 Thực hiện phản ứng: 2CO + O2 = 2CO2 trong một bình kín. Nếu tăng áp suất của bình lên 3 lần (nhiệt độ giữ nguyên không đổi) thì vận tốc của phản ứng trên thay đổi thế nào? I. Tốc độ phản ứng hoá học -Tốc độ phản ứng hoá học là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian Công thức tính vật tốc trung bình của phản ứng ( Công thức tính theo chất phản ứng) -Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác. Chú ý: Khi chất A và chất B muốn phản ứng với nhau chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Tần số va chạm tăng theo sự tăng của nồng đô, áp suất, nhiệt độ và diện tích bề mặt chất phản ứng Xét phản ứng: nA + mB pC + qD Khi đó tốc độ của phản ứng sẽ là: Với k: hằng số tốc độ phản ứng Nồng độ mol/l của Chất A và B. II. Bài tập Bài 1 Đáp án: D Bài 2 Ta có: Bài 3: Gọi a, b là nồng độ ban đầu của CO và O2 thì tốc độ phản ứng ban đầu là: Trong bình kín, nhiệt độ không đổi khi tăng áp suất lên 3 lần thì nống độ khí tăng lên 3 lần do đó tôc độ phản ứng mới là Vậy tốc độ phản ứng tăng 27 lần 4. Củng cố: GV nhắc lại các chú ý của các bài tập đã làm 5. BTVN - Về nhà học bài và làm bài tập Vận tốc của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 30oC đến 100oC. Biết rằng cứ tăng 10oC thì vận tốc phản ứng tăng 2 lần. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 30. CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về cân bằng hoá học - Khắc sâu, nhấn mạnh kiến thức và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học - Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e 2. Kĩ năng - Làm bài tập về chuyển dịch cân bằng hoá học - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học để tăng tốc độ phản ứng hoá học II. Chuẩn bị GV: Nội dung kiến thức bài học HS: Ôn tập về cân bằng hoá học III. Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến can bằng hoá học HS: Trả lời GV: Hãy phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e HS trả lời Hoạt động 2 GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS vận dụng làm bài Bài 1 Ngêi ta cho N2 vµ H2 vµo trong b×nh kÝn dung tÝch kh«ng ®æi vµ thùc hiÖn ph¶n øng: N2 + 3H2 ® 2NH3. Sau mét thêi gian, nång ®é c¸c chÊt trong b×nh nh sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nång ®é mol/l cña N2 vµ H2 ban ®Çu lÇn lît lµ A. 3 vµ 6. B. 2 vµ 3. C. 4 vµ 8. D. 2 vµ 4. HS: Dựa vào cân bằng tính được Bài 2 Khi ph¶n øng thuËn nghÞch ë tr¹ng th¸i c©n b»ng th× nã A. kh«ng x¶y ra n÷a. B. vÉn tiÕp tôc x¶y ra. C. chØ x¶y ra theo chiÒu thuËn. D. chØ x¶y ra theo chiÒu nghÞch. Bài 3 Cho ph¶n øng: Fe2O3(r)+ 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi t¨ng ¸p suÊt cña ph¶n øng nµy th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i. Bài 4 Cho ph¶n øng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) DH < 0. Khi gi¶m nhiÖt ®é cña ph¶n øng tõ 450OC xuèng ®Õn 25 OC th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i. A. Kiến thức Các yếu tố có ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là Nồng độ Nhiệt độ Áp xuất Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều là giảm tác động bên ngoài đó. B. Bài tập Bài 1: Đáp án A Bài 2: Đáp án B Bài 3: Đáp án B. Vì số mol khí của 2 vế như nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng Bài 4: Phản ứng thuận toả nhiệt vậy khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Đáp án A. 4. Củng cố: Nhắc lại các chú ý phần lí thuyết và bài tập đã làm 5. BTVN: Khi hoµ tan SO2 vµo níc cã c©n b»ng sau: SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thªm NaOH vµ khi cho thªm H2SO4 lo·ng vµo dung dÞch trªn th× c©n b»ng sÏ chuyÓn dÞch t¬ng øng lµ A. thuËn vµ thuËn. B. thuËn vµ nghÞch. C. nghÞch vµ thuËn. D. nghÞch vµ nghÞch. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 31: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, chuyển dịch cân bằng hoá học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Rèn luyện việc chuyển dịch nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e để làm chuyển dịch cân bằng hoá học II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập III. Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học và sự ảnh hưởng đó như thế nào HS: Trả lời GV: Hãy cho biết sự ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiêt độ, áp suất đến chuỷen dịch cân bằng hoá học HS trả lời GV: Xét hệ cân bằng: Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà Khi hoµ tan SO2 vµo níc cã c©n b»ng sau: SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thªm NaOH vµ khi cho thªm H2SO4 lo·ng vµo dung dÞch trªn th× c©n b»ng sÏ chuyÓn dÞch t¬ng øng như thế nào Bài tập 1 Cho ph¶n øng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) DH < 0. a. Khi gi¶m nhiÖt ®é cña ph¶n øng tõ 450OC xuèng ®Õn 25 OC th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch.C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch.D. ph¶n øng dõng l¹i. b. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? c. Để phản ứng tổng hợp NH3 đạt hiệu suất cao thì phải làm thế nào Bài 2 Cho ph¶n øng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) BiÕt KC cña ph¶n øng lµ 1 vµ nång ®é ban ®Çu cña CO vµ H2O t¬ng øng lµ 0,1 mol/l vµ 0,4 mol/l. Nång ®é c©n b»ng (mol/l) cña CO vµ H2O t¬ng øng lµ A. 0,08 vµ 0,08. B. 0,02 vµ 0,08. C. 0,02 vµ 0,32. D. 0,05 vµ 0,35. A. Kiến thức cần nắm vững - Khi tăng nồng độ chất phản ứng thì tốc độ Pư # - Khi tăng áp suất thì tốc độ phản ứng # - Khí tăng nhiệt độ tốc dộ phản ứng tăng - Khi # diện tích bề mặt chất pư tốc độ pư # - Chất XT là chất là tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc - Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độthì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều lầm giảm tác động bên ngoài đó Xét hệ cân bằng: Bằng thực nghiệm người ta xđ được rằng ở một nhiệt độ không đổi thì tỷ số là một hằng số dù cho nồng độ ban đầu của các chất biến đổi. Giá trị này được gọi là hằng số cân bằng của phản ứng kí hiệu là Kc Kc = Trong đó , là nồng độ mol/l của NO2 và N2O4 lúc cân bằng lúc cân bằng với số mũ tương ứng với hệ số của các chất trong phương trình.. Hằng số cân bằng của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Tổng quát: B. Bài tập BTVN: Khi cho thêm NaOH vào cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận vì xảy ra phản ứng sau làm giảm nồng độ H+ H+ + OH- " H2O Khi cho thêm H2SO4 vào sẽ làm tăng nồng độ H+ dẫn đến cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch Bài 1 a. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt vì vậy khi giảm nhiệt độ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. b. Khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( chiều làm tăng số phân tử khí) c. Để hiệu suất tổng hợp NH3 cao thì ta cần giảm nhiệt độ, tăng áp suất, đồng thời thêm vào đó chất xúc tác ( K2O, Fe, Al2O3) Bài 2 CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) Đầu: 0,1 0,4 0 0 CB: 0,1 – x 0,4 – x x x Ta có: Kc = X = 0,08. Đáp án: C Củng cố: Giải đáp các thắc mắc của học sinh Dặn dò: Về nhà ôn tập chương VII. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 32: BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - Giúp HS làm quen với một số dạng bài tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - Rèn luyện kĩ năng tính toán và bài tập liên quan đến hằng số tốc độ phản ứng và hằng số cân bằng hoá học II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập III. Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV sử dụng các BT yêu cầu HS làm bài và gọi lên bảng chữa Bài tập 1 Tèc ®é cña mét ph¶n øng cã d¹ng: (A, B lµ 2 chÊt kh¸c nhau). NÕu t¨ng nång ®é A lªn 2 lÇn (nång ®é B kh«ng ®æi) th× tèc ®é ph¶n øng t¨ng 8 lÇn. Gi¸ trÞ cña x lµ A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Bài 2 Khi t¨ng thªm 10OC, tèc ®é mét ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 3 lÇn. §Ó tèc ®é ph¶n øng ®ã (®ang tiÕn hµnh ë 30OC) t¨ng 81 lÇn th× cÇn ph¶i t¨ng nhiÖt ®é lªn ®Õn A. 50OC. B. 60OC. C. 70OC. D. 80OC. Bài 3 XÐt ph¶n øng sau ë nhiÖt ®é kh«ng ®æi: 2NO + O2 ® 2NO2. Khi thÓ tÝch b×nh ph¶n øng gi¶m ®i mét nöa th× tèc ®é ph¶n øng A. t¨ng 4 lÇn. B. gi¶m 4 lÇn. C. t¨ng 8 lÇn. D. gi¶m 8 lÇn. Bài 4 Gi¸ trÞ h»ng sè c©n b»ng KC cña ph¶n øng thay ®æi khi A. thay ®æi nång ®é c¸c chÊt. B. thay ®æi nhiÖt ®é. C. thay ®æi ¸p suÊt. D. thªm chÊt xóc t¸c. Bài 5 C¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn c©n b»ng ho¸ häc lµ A. nång ®é, nhiÖt ®é vµ chÊt xóc t¸c. B. nång ®é, ¸p suÊt vµ diÖn tÝch bÒ mÆt. C. nång ®é, nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt. D. ¸p suÊt, nhiÖt ®é vµ chÊt xóc t¸c. Bài 6: Cho ph¶n øng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) " 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi t¨ng ¸p suÊt cña ph¶n øng nµy th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i. GV: Nhận xét sửa sai nhấn mạnh các chú ý khi làm bài. Bài 1 Ta có: Đáp án A. Bài 2: Đáp án: C Bài 3: Gọi nồng độ ban đầu của NO và O2 là a và b Tốc độ phản ứng: giảm thể tích 1 nửa tức tăng nồng độ lên 2 lần: Đáp án: C Bài 4: Chỉ có thay đổi nhiệt độ mới làm thay đổi Kc Bài 5 Đáp án: C Bài 6: Tổng số mol khí ở 2 vế là như nhau nên thay đổi áp suất không làm cân bằng chuyển dịch. Củng cố: Giải đáp những thắc mắc của học sinh về bài tập đã chữa BTVN: Cho ph¶n øng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) DH < 0. Khi gi¶m nhiÖt ®é cña ph¶n øng tõ 450OC xuèng ®Õn 25 OC th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 33. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Giúp HS làm quen với một số phương pháp có tác dụng giải nhanh các bài toán hoá học trắc nghiệm khách quan phù hợp với nội dung kiến thức đã học - Củng cố, hệ thống kiến thức thức đã học trong chương trình lớp 10 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán và tư duy hoá học - Rèn luyện các thao tác làm bài tập hoá học II. Chuẩn bị: GV: Phương pháp, câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập III. Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Giới thiệu cho HS phương pháp và lấy VD áp dụng VD1: Fe2O3 ® a mol Phản ứng dung dịch HCl FexOy ® b mol nO2- = 3a+ by ® 2H+ + O2- ® H2O 6a+2yb ¬ 3a+yb VD2: Hoà tan 2,4 g một oxit sắt vừa đủ 90ml ddHCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là: Hoạt động 2: GV: Giới thiệu cho HS phương pháp và lấy VD áp dụng VD: Hổn hợp gồm CuO ® amol Fe2O3 ® bmol + CO Þ nO(trong oxít) = a+3b CO + O ® CO2 a+3b ¬ a+3b ® a+3b VD:Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và MgO có khối lượng là 4,24 g trong đó có 1,2 g MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng hoàn toàn), ta được chất rắn A và hỗn hợp CO và CO2. Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5 g kết tủa. Xác định khối lượng Fe2O3, FeO trong hỗn hợp X. Hoạt động 3: GV: Giới thiệu cho HS phương pháp và lấy VD áp dụng VD1:Cho 2,81 g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là: VD2:Cho 8 g hỗn hợp bột kim lọai Mg va Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lit H2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là I Phương pháp: 1.Axít + Ocid bazơ ( kể cả ocid bazơ không tan) 2H+ + O2-® H2O Gọi CTPT oxit sắt là:FexOy® a mol nHCl =0,09mol 2H+ + O2- ® H2O 0,09 0,045 mol nO2- =ay = 0,045 (1) 56ax + 16ya = 2,4 (2) xa =0,03 ® x:y =2:3 ® CTPT là Fe2O3 2. CO, H2 khử oxít kim loại sau Al tạo Kim loại + CO2 , H2O CO + O ( trong oxít) to CO2 H2 + O ( trong oxít) to H2O Giải: m 2 oxit sắt là: 4,24 –1,2 =3,04 gam " 160 a +72 b =3,04 n CO2 = n O(trong 2 oxit sắt) = 0,05 "3a +b = 0,05 " a=0,01 ; b= 0,02 3. Kim loại tác dung với axit m muối = mKim Loại + mgốc axít mM Giải: nH2SO4 =0,05 = n SO42- " nH += 0,1 2H+ + O2- = H2O 0,1 0,05 mol muối = m oxit – m O(trong oxit) +m gốc axit =2,81 –0,05.16 +0,05.96 =6,81 gam Giải: nH2 =0,25 ---> nHCl =nCl = 0,25.2 =0,5. m muối =8 + 0,5.35,5=25,75 gam 4. Củng cố: chú ý một số điểm quan trọng của PP 5. Dặn dò: BVN: Cho m gam nhôm,Magiê, sắt vào 250 ml dd X chứa hh axít HCl 1M,H2SO4 0,5 M, thu được 0,2375 mol khí H2 và dd Y.Tính pH của dd Y.
Tài liệu đính kèm: