Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8: Luyện tập

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8: Luyện tập

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn, vị trí nguyên tố trong BTH

- Khắc sâu kiến thức về BTH

2. Kĩ năng

- Giải bài tập về vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Giải bài tập định lượng

3. Tình cảm thái độ

- Say mê yêu thích bộ môn hoá học

II. Chuẩn bị

GV: Câu hỏi và bài tập , kiến thức bài luyện tập

HS: Ôn tập

III. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ

3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1470Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
/ /09
/ /09
10A4
/ /09
/09/09
10A5
Tiết 8. Luyện tập 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn, vị trí nguyên tố trong BTH
- Khắc sâu kiến thức về BTH
2. Kĩ năng 
- Giải bài tập về vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Giải bài tập định lượng
3. Tình cảm thái độ
- Say mê yêu thích bộ môn hoá học
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi và bài tập , kiến thức bài luyện tập
HS: Ôn tập
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
Chú ý một số kiến thức quan trong
HS: 
Chú ý, ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1
Oxit cao nhất của một nguyờn tố cú dạng R2O5 . Hợp chất của nú với hidro phần trăm khối lượng của R là 91,18%. Nguyờn tố R là : 
A. Photpho.	 B. Nitơ. C. Asen.	 D. Antimon.
Bài tập 2
Hợp chất M có công thức AB3 . Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40 . Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .Xác định A , B . Viết cấu hình electron của A và B.
Bài tập 3
Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lit Ca(OH)2 0,015 M, thu được 4g kết tủa. hai kim loại trong muối cacbonat là
A. Mg và Ca B. Ca và Ba. C. Be và Mg. D. A hoặc C
GV: Nhận xét sửa sai
Chú ý: trong phản ứng của CO2 với Ca(OH)2 thì sản phẩm tạo thành đầu tiên là CaCO3 theo phản ứng CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3$ + H2O
nếu CO2 dư thì kết tủa lại tiếp tục bị hoà tan theo phản ứng CO2 + H2O + CaCO3 " Ca(HCO3)2
- Nếuthì SP chỉ tạo CaCO3
- Nếu thì SP tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Nếu thì SP chỉ tạo Ca(HCO3)2
A. Kiến thức 
 - Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = Số TT nhóm A
- Hoá trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất với hiđro = 8 - Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi
- Trong 1 chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim mạnh dần 
- Trong một mhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần tính phi kim yếu dần
B. Bài tập
Bài 1
HS: Trong hợp chất với oxi R có hoá trị cao nhất là 5 " trong hợp chất với hiđro R có hoá trị 3
" Công thức hợp chất của R với hiđro là: RH3
Ta có: 
R là Phopho. ĐA A
Bài 2
HS: Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40
 A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6
=> ZB = 8; 9 
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 
Bài 3
Gọi công thức phân tử chung của 2 muối cacbonat là MCO3
M + 2HCl " MCl2 + H2O + CO2# 
Khí B là CO2
TH1: Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3$ + H2O
TH2 CO2 dư và kết tủa tạo ra bị hoà tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3$ + H2O
CO2 + H2O + CaCO3 " Ca(HCO3)2
Theo 2 PT trên ta tính được 
Vậy 2 kim loại là Mg và Ca
" Đáp án D
4. Củng cố
- GV nhắc lại những chú ý của các bài tập đã chữa và kiến thức trọng tâm của bài
5. BTVN: Cho 5,4g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư ta thu được 6,72 lit H2 ĐKTC. Hãy xác định tênkim loại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8 TC.doc