Chủ đề hoạt động tháng 12
THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Hoạt động 1
Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nước
( 1 tiết )
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Học sinh thấy được quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh- chủ nhân tương lai của đất nước là tích cực học tập, rèn luyện , thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người công dân.
- Có thái độ quyết tâm trong việc thực hiệ nghĩa vụ công dân, tích cực trong học tập rèn luyện đẻ có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của xã hội đối với thanh niên học sinh.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy định về nếp học tập, những chuẩn mực trong đời sống cộng đồng. Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước trong phạm vi trách nhiệm, bổn phận của than niên học sinh.
Chủ đề hoạt động tháng 12 THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Hoạt động 1 Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nước ( 1 tiết ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh thấy được quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh- chủ nhân tương lai của đất nước là tích cực học tập, rèn luyện , thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người công dân. - Có thái độ quyết tâm trong việc thực hiệ nghĩa vụ công dân, tích cực trong học tập rèn luyện đẻ có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của xã hội đối với thanh niên học sinh. - Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy định về nếp học tập, những chuẩn mực trong đời sống cộng đồng. Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước trong phạm vi trách nhiệm, bổn phận của than niên học sinh. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tổ chức thảo luận về quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong những lĩnh vực cụ thể: + Tôn trọng ,chấp hành pháp luật, thực hienẹ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nội quy, fquy định của nhà trường. + Trách nhiệm của cá nhân trong học tập, rèn luyên để bước vào cuộc sống. + Trachs nhiệm tham gia các hoạt động xây dựng xã hội: bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội. + Quyền và trách nhiệm tham gia đóng góp cho phong trào thanh niên của nhà trường, tại nơi cư trú. + Rèn luyện một số kĩ năng sống để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống và tự bảo vệ mình. - Thanh niên có trách nhiệm tuyên truyền và vận động những người xung quanh thực hiện nghĩa vụ của người công dân đối với địa phương, đất nước. - Các em nêu quyết tâm hành đông thực hiệ nghĩa vụ của người công dân, người học sinh dưới mái trường xã hội chủ nghĩa. - Xác định trách nhiệm của học sinh trong gia đình và cộng động: giúp đỡ cha mẹ, giúp đỡ những người khó khăn. III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về pháp luật, chính sách xây dựng đất nước của Đảng, chủ trương của địa phương trong xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội. - Một số nét vè cá tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy. Đặc biệt là các hậu quả của mại dâm, ma túy đối với mỗi cá nhân và môi trường sống của mỗi cá nhân. - Giao một số chủ đề cho học sinh chuẩn bị thi hùng biện: Học sinh với lối sống lành mạnh; Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong côgn cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước; Thanh niên với các phogn tào của Đoàn; Thanh niên với viẹc phòng chống tệ nạn xã hội. - Nêu một số tình huống có thể sẽ gặp trong thực tế: + Bạn nghĩ gì về phong trào xây dựng các khu phố, làng xóm vă n hóa? + Có người nói rằng học sinh còn sống phụ thuộc vào gia đình nên không cần tham gia các hoạt động từ thiện, theo bạn đúng hay sai? Tại sao? + Đã là học sinh lớp 10 cần học cho tốt, các việc khác trong gia đình và khu phố ( làng xóm ) đã có cha mẹ lo. Theo bạn suy mghĩ đó có đúng không ? Tại sao? + Có bạn học sinh nói rằng: “Bây giờ mọi thứ đều có sẵn: quần áo may sẵn, thức ăn nấu sẵn,cần gì phải học nấu ăn .may vá và những thứ việc vặt.”Bạn nghĩ thế nào về câu nói đó? + Có bạn thắc mắc:Đi bộ là viẹc của con trai, tại sao lại bắt con gái chúng em tập quân sự?” Bạn sẽ tả lời bạn gái đó như thế nào? - Hướng cho học sinh xây dựng tiểu phẩm, nếu có điều kiện. - Quy định hình thức tiểu phẩm, hùng biện, xác định thời gian và quy cách thể hiện. 2. Học sinh - Xây dựng và tập luyện biểu diễn các tiểu phẩm theo chủ đề được phân công. - Chuẩn bị các chủ đề hùng biện và tập nói trước khi lên trình bày. - Chủa bị hội trường và trang trí để thi hoặc tọa đàm. IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Trường hợp thi hùng biện: Có thể chia lớp thành 3 đến 4 đội( tùy theo hình thức tổ chức thi). Người dận chương trình giới thiệu đại biểu đến dự ( nếu có ) nêu mục đích cuộc thi và thể lệ cuộc thi. Người dẫn chương trình giới thiệu ban giám khảo và thể lệ thi: Yêu cầu về nội dung, yêu cầu về giọng nói, về kĩ thuật trình bày và sức truyền cảm, thuuyết phục người nghe của diễn giả cũng như cách cho điểm của ban giám khảo. Đại diện các đội lên trình bày bài chuẩn bị của mình. Yêu cầu phải nói, không được đọc. Thời gian nói khôgn quá 3 phút. Sau khi thí sinh trình bày xong, ban giám khảo hỏi thêm 1 hoặc 2 câu hỏi phụ.Ví dụ: + Ngay trong năm,Nhà nướ kyêu cầu các em tham gia thanh niên tình nguyện, các em nghĩ thế nào? + Có người nghiện nói:Thanh niên học sinh thì chỉ có học, cứ học cho tốt, khi nào trưởng thành hãy tham gia các hoạt động khác. Ý kiến bạn thế nào? + Cán bộ Đoàn thanh niên nơi em cư trú mời em vào đội thanh niên xung kích phòng chống ma túy nhưng bố mẹ lại không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến học tập của em. Vậyb em xử lí như thế nào? Các thí sinh bốc thăm vấn đề phải trình bày và chuẩn bị 1 phút.Thời gian trình bày không quá 3 phút. Thí sinh trình bày xong, một vị giám khảo sẽ dặt câu hỏi cho thí sinh. Thí sinh suy nghĩ 30 giây và trình bày trước lớp. Thí sinh trả lời xong, người dẫn chương trình đề nghị ban giám khảo cho điểm cong khai bằng cách giơ điểm cho mọi người cùng biết. Thư kí ghi điểm và giao cho người dẫn chương trình công bố. Chọn trong số thí sinh lấy 1 người tặng giải nhất, 1 giải 1 giải ba. Mỗi đội có thể có hai thí sinh tham gia hùng biện. Ngoài giải cá nhân, sẽ có giải đồng đội. Đội nào có tổng điểm lớn hơn thì đội đó thắng cuộc. - Trường hợp tổ chức tọa đàm thì có thể tiến hành như sau: Vẫn chia thành các đội để các em thi đua cho buỏi tọa đàm sôi nổi. Người chủ trì cho đại diện các đội lần lượt trình bày các vấn đề đã được chuẩn bị. Các thành viên trong đội có thể bổ sung thêm. Các thành viên của đội khác có thể chất vấn người báo cáo. Nếu người báo cáo không trả lời được thì các thành viên khác của đội có thể trả lời thay. Nhóm nào không trình bày báo cáo, có thêr biểu diễn tiểu phẩm. Túy theo thời gian cho phép mà có thể cho 4 hoặc 6 người trình bày( néu chia thành 4 đội thì mỗi đội 1 người ,nếu chia thành 3 đội mỗi đội có thể 2 người trình bày). Giáo viên hcủ nhiêm kết luận các vấn đề học sinh đã trình bày và chất vấn nhau.Giáo viên cần khẳng định rõ đúng , sai, kết quả cụ thể đội naof tốt hơn, đội nào kém hơn không nên trả lời chung chung. V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Giáo viên đách giá học sinh bằng kết quả thi. Đội nào có điểm thi cao là đội thắng cuộc, thành viên của đội được tính điểm theo thành tích của đội. Nếu tọa đàm thì có thể cho các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau theo 3 mức:tốt, khá, trung bình. Thành viên của nhóm được tính điểm theo kết quả chung của tgoàn nhóm. Hoạt động 2 Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội ( 1 tiết ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được các loại tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma túy: tác hại của tệ nạn xã hội đối với mỗi cá nhân, mỗi gia đình và sự tiến bộ xã hội. - Xác định được trách nhiệm của học sinh trong đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, có thái độ tích cực lên án,đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến xã hội trong học sinh - Biết cách từ chối, biết tự vệ khi bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội, biết vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng tránh các tệ nạn xã hội. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và thu nhận thông tin về các tệ nạn xã hội có ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống, cản trở sự phát triển xã hội theo tinh thần các Điều 17, 33, 34, 35 trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã nêu. - Các quỳen được bảo vệ của thanh niên học sinh tránh bị lôi cuốn vào các tệ nạn xã hội. - Đi sâu tìm hiểu các tệ nạn mà thanh niên có nguy cơ mắc phải, đặc biẹt là mại dâm ma túy. - Cung cấp những thông tin cần thiết để học sinh hiểu rõ tác hại của các tệ nạn xã hội, dặc biệt là mại dâm ,ma túy: + Con đường lây nhiễm HIV/AIDS,căn bệnh chết người và các loại bệnh lây qua tim chích, quan hệ tình dục bừa bãi. + Hủy hoại sức khỏe: suy nhược cơ thể, có thể chết người, đặc biệt vị thành niên không thể phnát triển bình thường. + Suy thoái đạo đúc, lối sống, thuần phong mĩ tục của người Việt Nam. + Hủy hoại kinh tế cá nhân và gia đình. + Mât đi tình cảm gia đình, bạn bè, người thân. III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị tài liệu để cung cấp cho học sinh như: các sổ tay, tờ rơi bằng cách liên hệ với các tổ chức: Đoàn thanh niên, Uûy ban Dân số, gia đình và trẻ em, trung tâm y tế để có tài liệu. Xac định nội dung cần thảo luận và chhuẩn bị các kiến thức làm trọng tâm cho học sinh thảo luận. - Soạn một số tình huống để các em tập xử lí nhằm khăc sâu các hiểu biết: mại dâm, ma túy là tệ nạn xã hội rất nguy hiểm, vị thành niên rất dễ mắc phải nếu không cảnh giác với sự cám dỗ của những kẻ xấu và ngay cả với chính mình. - Gợi ý cho học sinh khẳng định vai trò của Đoàn thanh niên, trách nhiệm của bạn bè với nhau và trách nhiệm của cac thành viên trong gia đình trong việc phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm - Hội ý với cán bộ lớp và cán bộ Đoàn thanh niên để phân công chuẩn bị các nội dung : + Quan niệm của các em nam về mại dâm + Quan niệm của các em nữ về mại dâm. + Các em nữ: Cách cư xử với bạn nam khi bạn đó có biểu hiện nghiện ma túy; các em nam: cách cư xử khi bạn nữ có biểu hiện nghiện ma túy hoặc gặp tình huống có nguy cơ bị lạm dụng tình dục + Có thể chuẩn bị cho các em diễn tiểu phẩm về cảnh một người nghiện ma túy với các biểu hiện đặc trưng để các em hiểu rõ.. 2. Hnọc sinh - Phân công các tổ chuẩn bị các nội dung hoạt động - Chuẩn bị một số câu hỏi ... 0 điểm hỏi nhau, 20 điểm trả lời câu hỏi của ban giám khảo). Có thể gợi ý một số câu hỏi như: 1. Bệnh AIDS có thể lây qua đường nào? A.Mẹ sang con B.Tim chích ma túy C.Quan hệ tình dục koan toàn D.Cả ba con đươngf trên Đáp án đúng:D 2. Hít thử mấy lần thì có thẻ bị nghiện ma túy ? A. Chỉ một lần B. Ba lần trở lên C. Năm lần trở lên D. Phải nhiều lần thử thì mới có thể nghiện Dáp án đúng :A Bảng 1 thi xong người đãn chương trình cong bố độ thắng và mời hai đội lên sân khấu thi tiếp như hai đội bảng 1. Kết thúc cuộc thi sẽ chọn được 1 đội thắng ở bảng 2 Vòng 2. Hai đội thắng ở vòng 1 tiết tục gặp nhau ở vòng 2.Cách thức tiến hành thi ở vòng 2 giống như thi ở vòng 1.Két thúc sẽ chọn được 1 đội nhất, 1 dội nhì và hai đội đòng giải ba. - Nếu tổ chức tọa đàm thif phải cho học sinh chuẩn bị trước các nội dung cần trao đổi. Nên nêu vấn đề dưới dạng tình huống. Có thể đưa ra cả tình huống tốt lẫn tình huống xấu đẻ học sinh thảo luận, giáo viên chủ nhiệm là người chủ trì. Thí dụ: + Có người nói :Thuốc phiện là một loại dược liệu quý, mỗi nhà nên dữ trự mọt ít đẻ sử dụng. Điều đó đúng hay sai? Tại sao? + Có người nối: Ma túy p;hải dùng thườgn xuyên mới nghiện còn dùng 1 lần hoặc thỉnh thoảng mới thử thì không thể nghiện được. Ý kkiến của bạn về vấn đè này thế nào? + Nêus có người rủ bạn hít ma túy bạn sẽ nói với người bạn đó thế nào? + Khi bạn nhìn thấy một hàng xóm buôn bán ma túy, ban sẽ xử sự như thế nào? + Có người nói: Thấy ma túy thì phải tránh xa, nếu gặp một bạn hít hêrôin phải bỏ đi ngay.Như vậy đúng hay sai? Tại sao? + Có người nói: Phòng chống mại dâm là chuyện của người lớn, chúng ta đang đi học không cần quan tâm đến vấn đề này.Nói thế có đúng kkhông? Tại sao? + Có người nói: Giáo dục phòng chống mại dâm vị thnàh niên là việc dành cho các bạn nữ, nam giới không nên biết làm gì? Điều đó đúng hay sai? Tại sao? Học sinh có thể nêu thắc mắc của mình, giáo viên nên dẻ cho các em giải đáp cho nhau, sau đó mới két luận không nên có ý kiến ngay từ đầu. V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Giáo viên tổng kết đánh giá hững hiểu biết của học sinh veef phòng chống tệ nạn xã hội, nhấn mạnh tac hại của ma túy, mại dâm, xác định rõ:thanh niên học sinh phải kiên quyết trừ ma túy, mại dâm. - Mỗi em viết một bảng thu hhoạch ( không quá 1 trang). Hoạt động 3 Kỉ niệm ngày Quốc Phòng toàn dân 22-12 ( 1 tiết ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày Quốc phòng toàn dân vì nó gắn với ngày thành lập QĐND Việt Nam từ đó thấy được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc phát huy truyền thốgn vẻ vang của cha anh. - Có thái độ tự hào về quân đội và nhân dân Việt Nam anh hùng. - Có hành động tích cực học tập, rèn luyện, xứng đáng với truyền thống anh hùng của các thế hệ cha anh. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tổ chưc kir niệm ngày Quốc phòng toàn dân bằng các hình thức: - Có thể mời một cán bộ địa phương đã từng tham gia quân đội hoặc thanh niên xung phong, dân quân du kích nói chuyện với lớp về ý nghĩa ngày 22-12 veef những tấm gương chiến đấu dũgn cảm của quân và dân địa phương, về anh bộ đội cụ hồ, về truyền thống cách mạng của địa phương. - Có thể tổ chức thi tìm hiểu về những tấm gương chiến đấu , lao động giỏi của những ngươi tham gia bội đội, thanh niên xung phogn, dân quân du kích ở địa phương. Tạo điều kiện để các em bày tỏ những hiểu biết của mình về truyền thống ách mạng của địa phương hoặc những tấm gương anh hùng, liệt sĩ mà các em biết. - Nếu trường mang thêm một địa danh lịch sử hoặc tên một chiến sĩ cách mạng thì có thể tổ chức nghe nói chuyện về lịch sử địa danh mà trường mang tên hoặc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của người chiến sĩ cách mạng mà trường được vinh dự mang tên. - Thi hát, đọc thơ ca anh bộ đội, ca ngợi quân đội Việt Nam anh hùng, ca ngợi truyền thống của địa phương III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Mời một cán bộ ở địa phương dsã từng tham gia bộ đội, thanh niên xung phong, dân quân du kích đến nói chuyện với lớp.Bài nói chuyện cần nêu rõ ý nghĩa cuae gày 22-12 và những thành tích vĩ đại của quân và dân cả nướccũng như của địa phương trong đấu tranh xây dựng và bảo vệ quê hương. - Nếu ở gần một đơn vị bộ đội có thể mời một số sĩ quan , chiến sĩ thăm và giao lưu với học sinh. - Giao cho lớp phối hợp với chi đoàn chủ trì hoạt động , nhưng phải gợi ý cho học sinh chuẩn bị một số câu hỏi để trao đổi với cans bộ đến nói chuyện.Chẳng hạn: + Tại sao Việt Nam là nước nghèo, với vũ khí thu sơ lại đánh thắng 2 đế quíic lớn là Pháp và Mĩ? + Truyênf thóng quý báu của quân dân và nhân danâ Việt Nam là gì? + Cảm nghĩ của ông ( bác, chú, anh..) như thế nào khi được cầm súng bảo vệ Tổ quốc, quê hương? - Nếu ở lớp có học sinh là can cháu bộ đội, thanh niên xung phong thì giao cho các em đó chuẩn bị phát biểu cảm nghĩ về ông cha mình. 2. Học sinh - Kê bàn ghế hình chữ U - Chuẩn bi một số bài thơ, bài hát về bộ đội, thanh niên xung phong, Chuẩn bị các câu hỏi đẻ trao đổi với người đến nói chuyện. - Néu trường mang ten mọt dịa dah lịch sử hoặc một chiến sĩ cách mạng thì tìm hiẻu về thân thế và sự nghiệp của danh nhânhoặc nét đặc trưng của địa danh đó. IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ tọa nêu mục dích của lễ kỉ niệm, nêu rõ tại sao hcúng ta lấy ngày 22-12 là ngày thành lập quân dội nhân dân Việt Nam làm ngày Quốc phògn toàn dân. - Mời 1 đồng chí cán bộ hoặc bộ đội nói chuyện với học sinh gợi ý để các em hỏi thêm hoặc trao đổi với người nói chuyện. - Có thể mời mọt hcj sinh có cha mẹ hoặc ông bà là bộ đội , thanh niên xung phong phát biểu cảm nghĩ về ngày 22-12 - Trình diễn xen kẽ 1,2 tiêt mục văn gnhệ. - Gợi ý cho các em viét thu hoạch về truyền thống anh hùng của dân quân cả nước nói chung và dan quân nói riêng. - Nếu địa phương được tuyên dương anh hùng thì đề nghị cán bộ địa phương nói rõ những thành tích của địa phương. IV- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Chur tọa khẳng định lại: Chỉ có toàn kết toàn dân mới có thểchiến thắng được các kẻ thù xâm lược. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay sự đoàn kết của nhân dân dưới sự lãn đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Mỗi người Việt Nam chũng ta đều rât tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc.Mỗi người dân đều có trách nhiệm phấn đấu, rèn luyênh giữ vững và phát huy truyền thống của dâna tộc. Mỗi học sinh viết một bản thu hoạch nhỏ để làm cơ sửo cho giáo viên đánh giá kết quả của học sinh. Hoạt động 4 Báo cáo thu hoạch về tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương ( 1 tiết ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG - Học sinh hiểu được nội dung bảo vệ môi trường môi trường ở dịa phương và những công việc phải làm để bảo vệ mmôi trường ở địa phương mình. - Có thái độ tôn trọng sự trong sạch của môi trường và tích cực bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực. II- NỌI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các nội dung cụ thể của bảo vệ moi trường: + Bảo vệ nguồn nứơc sạch để đảm bảo ch sinh hoạt + Bảo vệ môi trường xanh, sạch ,đẹp trong nhà trường, ở nơi cư trú. + Bảo vệ khong khí để khong bị ô nhiễm. + Bảo vệ đồng ruộng. + Bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. - Tác hại của môi trường khi bị ô nhiễm, bị phá vỡ công bằng sinh thái. - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc tham gia bảo vệ môi trường. - Những hoạt đông cụ thể: khong xả rác bừa bãi, không tham gia phá hoại môi trường III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thong báo cho học sinh những nội dung cần tìm hiểu về công tác chuẩn bị môi trường như đã nêu. - Quy định hình thức báo cáo: Mỗi báo cáo 2-3 trang viết tay hoặc trình bày không quá 5 phút trước tập thể. - Quy định thời gian phải hoàn thành công tác chuẩn bị. - Phát động phong trào vẽ tranh biếm họa để bảo vệ môi trường. ( nếu học sinh vẽ tranh thì cho các em thuyết minh bưcs tranh đó trước tập thể để các em khác cùng hiểu về nội dung bức tranh.) 2. Học sinh - Chuẩn bị báo cáo ở nhà, có thểb chụp hoặc sưu tầm một số tranh ảnh để minh họa công tác bảo vệ môi trường. - Nếu nhiều bài , nhiều ảnh có thể làm báo tường báo lớp để trình bày. - Vẽ một só tranh biếm họa, phê phán một số hành vi sai trái trong bảo vệ môi trường như: xả rác bừa bãi, phà hoại cây cối, săn bắt chim thú.. ` - Chuẩn bị hình thức báo cáo thu hoạch: bằng miệng hoặc bằng báo, bằng các phương tiện kkhác. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Giới thiệu mục đích yêu cầu của buổi trình bày báo cáo. - Cho từng em lên báo cáo theo chủ đề phân công. - Các em khac chất ván, hỏi thêm. - Cho học sinh tranh luận nếu có thắc mắc hoặc còn thời gian - Giáo viên kết luận tóm tắt về một số đề quan trọng + Giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh là trách nhiệm của tất cả mọi người . Học sinh một mặt phải bảo vệ mmôi trường, mặt khác phải vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường. + Địa phương đã làm gì để bảo vệ môi trường ; chúng ta góp sức bảo vệ môi trường bằng việc giữ ginf nhà trường và nơi cư trú luôn sanh, sạch, đẹp V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Giáo viên khẳng định lại : bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người. Nêu những tấm gương bảo vẹe môi trường và trách nhiệm cụ thể của học sinh: giữ cho gia đình, làng xóm, khu phố, trường lớp luôn sạch đẹp; bên cạnh đó cùng giữ gìn môi trường văn hóa trong nhà trường và ở nơi cộng động; không nói tục, không vức rácc bừa bãi Đánh giá kết quả hoạt động và sự tiếp thu của học sinh thong qua các tài liệu mà các em viết được hoặc sưu tầm được
Tài liệu đính kèm: