Giáo án học thêm Hoá học 10 - Trường THPT Gành Hào

Giáo án học thêm Hoá học 10 - Trường THPT Gành Hào

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức :

 -Cấu tạo vỏ nguyên tử

 -Sự phân bố electron trên lớp và phân lớp

 2. Về kĩ năng :

 Viết và nhận dạng đúng sự sắp xếp electron trên lớp và phân lớp phù hợp

II . CHUẨN BỊ

GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 1/ Ổn định tổ chức lớp :

 2/ Kiểm tra bài củ :

 3/ Bài mới

 

docx 24 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1324Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học thêm Hoá học 10 - Trường THPT Gành Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/2010 GIÁO ÁN Tuần : 4
Ngày dạy: 9/2010 Tiết : 4
 BÀI TẬP PHÂN BỚ ELECTRON TRÊN LỚP VÀ PHÂN LỚP 
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức :
	-Cấu tạo vỏ nguyên tử 
 -Sự phân bố electron trên lớp và phân lớp
	2. Về kĩ năng :
	Viết và nhận dạng đúng sự sắp xếp electron trên lớp và phân lớp phù hợp
II . CHUẨN BỊ 
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/ Ổn định tổ chức lớp : 
	 2/ Kiểm tra bài củ : 
 3/ Bài mới 
Họat động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Câu 1: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp L	B. Lớp K	
C. LớpN.	D. Lớp M
Câu 2: vẽ cấu tạo của 1327Al và1840Ar
 Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình mơ phỏng
Đề nghị học sinh vẽ cấu tạo của các nguyên tử sau:
 612C và1428N1435Cl1939K 
Câu 3: Trong nguyên tử, những e nào quyết định tính chất hoá học của mợt nguyên tớ 
Bài 4: cho các nguyên tử có cấu hình e như sau:
a.1s22s22p63s23p64s23d104p6 
b. 1s22s22p63s2 
c. 1s22s22p63s23p5 
1.xác định sớ hiệu của nguyên tử
2.Dựa vào sớ hiệu và BHTTH, Cho biết tên các nguyên tớ có các nguyên tử trên
1/Đáp án: 
B. Lớp K
2/
Giải : 1327Al
sớ notron N = A- Z = 27 -13 = 14 
Sớ e phân phới : ;lớp 1 – 2e
 2 – 8e
 3 – 3e
 ø1840Ar
sớ notron N = A- Z = 40 -18 = 22
Sớ e phân phới : ;lớp 1 – 2e
 2 – 8e
 3 – 8e
3/ Trong nguyên tử những e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố , vì trong các phản ứng hoá học có sự phá vỡ các liên kết cũ tạo thành liên kết mới , nghĩa là biến ddoooix chất này thành chất khác. Chỉ có những e ngoài cùng mới tạo thành liên kết.
4/
1.Sớ hiệu của các nguyên tử bằng sớ e của nó :
ZA = 2 +2 +6 +2 +6 +2+ 10 +6 =36
ZB = 2 +2 +6 +2 =12
ZC = 2 +2 +6 +2 +5 = 17
2.Dựa vào sớ hiệu của bảng HTTH ta tìm được kí hiệu các nguyên tớ :
 ZA = 36 Kripton Kr 
 ZB = 12 magie Mg
 ZC = 17 Clo Cl
4/ Củng cố bài : Gv gọi HS nhắc lại một số nội dung cần thiết có liên quan lớp 11.
5/ Dặn dò: Làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày /9/2010
 Hiệu trưởng
Ngày soạn: 8/2010 GIÁO ÁN Tuần : 5
Ngày dạy: 9/2010 Tiết : 5
VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức :
	- Sự phân bố electron trên lớp và phân lớp
 - Viết cấu hình theo lớp
 - xác định e ở lớp ngoài cùng 
	2. Về kĩ năng :
	Viết và nhận dạng đúng sự sắp xếp electron trên lớp và phân lớp phù hợp
II . CHUẨN BỊ 
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/ Ổn định tổ chức lớp : 
	 2/ Kiểm tra bài củ : 
 3/ Bài mới 
Họat động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Câu 1: nguyên tớ có:
a.Z =3,11, 19
b.Z=8,16
Viết cấu hình e . Tởng sớ e ngoài cùng
a.1s22s1
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
Gờm các nguyên tử có 1 e ngoài cùng
b. 1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
Gờm các nguyên tử có 6 e ngoài cùng
Câu 2: 
a.Viết cấu hình e các cặp nguyên tớ có sớ hiệu:
2,10 ; 4,12 ;15,8; 8,16
b.Nhận xét về sớ e ngoài cùng mỡi cặp.Mỡi cặp cách nhau mấy nguyên tớ
c.Cặp nào phi kim cặp nào kim loại
Bài 3: cho các nguyên tử có cấu hình e như sau:
a.1s22s22p63s23p64s23d104p6 
b. 1s22s22p63s2 
c. 1s22s22p63s23p5 
nguyên tử nào thuợc kim loại, phi kim và khí hiếm
1/
a.1s22s1
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
Gờm các nguyên tử có 1 e ngoài cùng
b. 1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
Gờm các nguyên tử có 6 e ngoài cùng
2/
a.
1 Z= 2 1s2 e ngoài cùng 2
 Z=10 1s22s22p6 e ngoài cùng 8
2 Z= 4 1s2 2s2 e ngoài cùng 2
 Z=12 1s22s22p63s2 e ngoài cùng 2
3 Z= 7 1s22s22p3 e ngoài cùng 5
 Z=15 1s22s22p6 3s23p3 e ngoài cùng 5
4 Z= 8 1s22s22p4 e ngoài cùng 6
 Z=16 1s22s22p6 3s23p4 e ngoài cùng 6
c.Cặp sớ 2 là kim loại
Cặp sớ 3 và 4 phi kim
Cặp sớ 1 là khí hiếm
b. Mỡi cặp có sớ e ngoài cùng bằng nhau( trừ cặp 1). Mỡi cặp cách nhau 8 nguyên tớ 
3.
Nguyên tử A có E ngoài cùng bằng 8 là khí hiếm
Nguyên tử B có E ngoài cùng bằng 2 là kim loại
Nguyên tử C có E ngoài cùng bằng 7 là phi kim 
Dựa vào sớ hiệu của bảng HTTH ta tìm được kí hiệu các nguyên tớ :
 ZA = 36 Kripton Kr 
 ZB = 12 magie Mg
 ZC = 17 Clo Cl
4/ Củng cố bài : Gv gọi HS nhắc lại một số nội dung cần thiết có liên quan lớp 11.
5/ Dặn dò: Làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày /9/2010
 Hiệu trưởng
Ngày soạn: 8/2010 GIÁO ÁN Tuần : 6
Ngày dạy: 9/2010 Tiết : 6
VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức :
	- Sự phân bố electron trên lớp và phân lớp
 - Viết cấu hình theo lớp
 - xác định e ở lớp ngoài cùng 
	2. Về kĩ năng :
	Viết và nhận dạng đúng sự sắp xếp electron trên lớp và phân lớp phù hợp
II . CHUẨN BỊ 
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/ Ổn định tổ chức lớp : 
	 2/ Kiểm tra bài củ : 
 3/ Bài mới 
Họat động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Câu 1: nguyên tớ có:
a.Z =3,11, 19
b.Z=8,16
Viết cấu hình e . Tởng sớ e ngoài cùng
a.1s22s1
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
Gờm các nguyên tử có 1 e ngoài cùng
b. 1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
Gờm các nguyên tử có 6 e ngoài cùng
Câu 2: 
a.Viết cấu hình e các cặp nguyên tớ có sớ hiệu:
2,10 ; 4,12 ;15,8; 8,16
b.Nhận xét về sớ e ngoài cùng mỡi cặp.Mỡi cặp cách nhau mấy nguyên tớ
c.Cặp nào phi kim cặp nào kim loại
Bài 3: cho các nguyên tử có cấu hình e như sau:
a.1s22s22p63s23p64s23d104p6 
b. 1s22s22p63s2 
c. 1s22s22p63s23p5 
nguyên tử nào thuợc kim loại, phi kim và khí hiếm
1/
a.1s22s1
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
Gờm các nguyên tử có 1 e ngoài cùng
b. 1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
Gờm các nguyên tử có 6 e ngoài cùng
2/
a.
1 Z= 2 1s2 e ngoài cùng 2
 Z=10 1s22s22p6 e ngoài cùng 8
2 Z= 4 1s2 2s2 e ngoài cùng 2
 Z=12 1s22s22p63s2 e ngoài cùng 2
3 Z= 7 1s22s22p3 e ngoài cùng 5
 Z=15 1s22s22p6 3s23p3 e ngoài cùng 5
4 Z= 8 1s22s22p4 e ngoài cùng 6
 Z=16 1s22s22p6 3s23p4 e ngoài cùng 6
c.Cặp sớ 2 là kim loại
Cặp sớ 3 và 4 phi kim
Cặp sớ 1 là khí hiếm
b. Mỡi cặp có sớ e ngoài cùng bằng nhau( trừ cặp 1). Mỡi cặp cách nhau 8 nguyên tớ 
3.
Nguyên tử A có E ngoài cùng bằng 8 là khí hiếm
Nguyên tử B có E ngoài cùng bằng 2 là kim loại
Nguyên tử C có E ngoài cùng bằng 7 là phi kim 
Dựa vào sớ hiệu của bảng HTTH ta tìm được kí hiệu các nguyên tớ :
 ZA = 36 Kripton Kr 
 ZB = 12 magie Mg
 ZC = 17 Clo Cl
4/ Củng cố bài : Gv gọi HS nhắc lại một số nội dung cần thiết có liên quan lớp 9.
5/ Dặn dò: Làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày /9/2010
 Hiệu trưởng
Ngày soạn: 8/2010 GIÁO ÁN Tuần : 7
Ngày dạy: 9/2010 Tiết : 7
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức :
	- Từ cấu hình e hoặc từ vị trí của nguyên tố suy ra công thức các hợp chất
Và dự đoán tính chất của chúng.
 - xác định e ở lớp ngoài cùng 
	2. Về kĩ năng :
	Viết và nhận dạng đúng sự sắp xếp electron trên lớp và phân lớp phù hợp
 Viết cấu hình e
II . CHUẨN BỊ 
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/ Ổn định tổ chức lớp : 
	 2/ Kiểm tra bài củ : 
 3/ Bài mới 
Họat động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Bài 1:Cho hai nguyên tớ X và Y cùng nhóm thuợc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau có tởng sớ điện tích hạt nhân 18. Hãy xác định hai nguyên tớ X và Y 
Bài 2:Hai nguyên tớ Avà B đứng kế tiếp nhau trong cùng mợt chu kì của hệ thớng tuần hoàn có tởng sớ điện tích hạt nhân là 25. Xác định hai nguyên tớ Avà B, viết cấu hình, cho biết vị trí 
Bài 3: 3 ion A+, B2+, C- đều có cấu hình giớng Ar (z =18) viết cấu hình e của A, B, C và cho biết vị trí của chúng trong BHTTH
Bài 1:
Hai nguyên tớ X và Y cùng mợt nhóm ở hai chu kì nhỏ liên tiếp thì cách nhau 8 nguyên tớ . Nghãi là:
Zy = Zx + 8 (1)
Gỉa thuyết : Zx + Zy = 18 (2)
Từ (1) và (2) suy ra Zx = 5, Zy = 5+ 8 = 13
Nguyên tớ có Zx = 5 là Bo
Và có Zy = 13 là Al
Bài 2:
 Vì tởng sớ điện tích hạt nhân Z1 và Z2 =25 (1)
Nên A, B phải thuợc hai chu kì nhỏ
Vì A và B kế cận nhau nên
Z1 + Z2 = 2Z1 + 1 (2)
Suy ra từ (1) và (2) : 2Z1 + 1 =25
=>Z1 = 12 và Z2 = 13
Đó là Mg có Z = 12
Và nhơm có Z =13
Cấu hình e :
A.1s2 2s2 2p6 3s2
Chu kì 3 nhóm IIA
B. 1s2 2s2 2p6 3s23p1
Chu kì 3 nhóm IIIA
Bài 3:
Cấu hình Ar: 1s2 2s2 2p6 3s23p6
Vì 3 ion A+, B2+, C- đều có cấu hình giớng Ar (z =18) nên
A+ + 1e → A có (Z =19) A là kali
Tương tự 
B2+ + 2e → B có (Z =20) B là canxi
C- → C + 1e có (Z = 17) C là Clo
A
B
C
Nguyên tớ
K
Ca
Cl
Chu kì
4
4
3
PNC
IA
IIA
VIIA
4/ Củng cố bài : Gv gọi HS nhắc lại một số nội dung cần thiết có liên quan lớp 10.
5/ Dặn dò: Làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày /9/2010
 Hiệu trưởng
Ngày soạn: 8/2010 GIÁO ÁN Tuần : 8
Ngày dạy: 10/2010 Tiết : 8
XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỚ
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức :
	- Từ khối lượng nguyên tử ta có thể dự đoán tính chất của bài toán( có thể cho thêm vị trí của nguyên tố hoặc cấu hình e ở lớp ngoài cùng).
 - xác định e ở lớp ngoài cùng. 
	2 ...  bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/ Oån định tổ chức lớp : 
	 2/ Kiểm tra bài củ : 
 3/ Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Câu 1: Dựa vào hiệu đợ âm điện của các nguyên tớ, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau:
AlCl3 , CaCl2, CaS, Al2S3
Câu 2: X, A, Z là những nguyên tớ có sớ đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8.
a/ Viêt cấu hình e nguyên tử của các nguyên tớ đó.
b/Dự đoán liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, X và Z
Hiệu đợ âm điện
Loại liên kết
0,0 đến < 0,4
0,4 đến <1,7
≥ 1,7
Liên kết CHT khơng cực
Liên kết CHT có cực
Liên kết ion
Câu 1: 
-Trong AlCl3, hiệu đợ âm điện của Al và Cl là: 3,16 – 1,61 =1,55 nhỏ hơn 1,7 nhưng lớn hơn 0,4. Vậy liên kết giữa Al và Cl là liên kết cợng hoá trị có cực.
-Trong CaCl2, hiệu đợ âm điện của Ca và Cl là : 3,16 – 1,00 = 2,16 lớn 1,7. Vậy liên kết giữa Ca và Cl là liên kết ion.
-Trong CaS, hiệu đợ âm điện của Ca và S là: 2,58 – 1,00 =1,58 nhỏ hơn 1,7 nhưng lớn hơn 0,4. Vậy liên kết giữa Ca và S là liên kết cợng hoá trị có cực.
-Trong Al2S3, hiệu đợ âm điện của Al và S là: 2,58 – 1,61 =0,97 nhỏ hơn 1,7 nhưng lớn hơn 0,4. Vậy liên kết giữa Al và S là liên kết cợng hoá trị có cực.
Câu 2:a/
9X: 1s22s22p5.Đây là Flo có đợ âm điện là 3,98.
19ª: 1s22s22p63s23p64s1. Đây là K có đợ âm điện là 0,82.
8Z: 1s22s22p4.Đây là O có đợ âm điện là 3,44.
b/ 
Cặp X và A, hiệu đợ âm điện 3,98 -0,82 = 3,16, có liên kết ion.
Cặp Avà Z, hiệu đợ âm điện 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu đợ âm điện 3,98-3,44 = 0,54, có liên kết cợng hoá trị có cực.
4/ Củng cố bài : Gv gọi HS nhắc lại một số nội dung cần thiết có liên quan lớp 9.
Viết công thức e của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 17,19,8,20.
Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa những nguyên tử của từng cặp nguyên tố trên.
5/ Dặn dò: Làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày 11 /2010
 P. Hiệu trưởng
Ngày soạn: 8/2010 GIÁO ÁN Tuần : 13
Ngày dạy: 8/11/2010 Tiết : 13
HOÁ TRỊ VÀ SỚ OXI HOÁ
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức :
 -Xác định hoá trị trong hợp chất cợng hoá trị và hợp chất ion
 -Qui tắc xác định sớ oxi hoá.
 -Thuợc điện tích các đơn chất.
 2. Về kĩ năng :
 -Tính toán sớ oxi hoá, kĩ năng về dấu và các phép tính
 -Phân loại hợp chất cợng hoá trị và hợp chất ion 
II . CHUẨN BỊ 
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/ Oån định tổ chức lớp : 
	 2/ Kiểm tra bài củ : 
 3/ Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
C©u 01 : Ho¸ trÞ trong hỵp chÊt ion ®­ỵc gäi lµ 
A.®iƯn ho¸ trÞ.	B.céng ho¸ trÞ.
C .sè oxi ho¸.	D.®iƯn tÝch ion.
C©u 02 : Sè oxi ho¸ cđa nguyªn tè S trong c¸c chÊt: S, H2S, H2SO4, SO2 lÇn l­ỵt lµ :
A.0, +2, +6, +4.	B.0, –2, +4, –4.
C.0, –2, –6, +4.	D.0, –2, +6, +4.
C©u 03 : Hỵp chÊt mµ nguyªn tè clo cã sè oxi ho¸ +3 lµ :
A.NaClO	B.NaClO2
C.NaClO3	 D.NaClO4 
Câu 04 :ChØ ra ®©u lµ tinh thĨ nguyªn tư trong c¸c tinh thĨ sau :
A.Tinh thĨ iot.	B.Tinh thĨ kim c­¬ng.
C.Tinh thĨ n­íc ®¸.	D.Tinh thĨ photpho tr¾ng.
Câu 01 : Cho các chất sau : Na2O , SiO2 , NH3 , H2 , H2S . Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử , hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử ( cho độ âm điện của các nguyên tử Na ( 0,93 ) , O ( 3,44 ) , Si ( 1,90 ) , N( 3,04 ) , H ( 2,20 ) , S( 2,58 ) ).
Phân tử
Hiệu độ âm điện
Loại liên kết
Na2O
 	SiO2
NH3
Câu 02 : Điền số oxi hĩa của các nguyên tố trong các phân tử va ion vào phần () ( ghi phía dưới bảng sau ) 
Chất , ion 
Nguyên tố
Số oxi hĩa
CO2
C
.
H
..
H2SO4
H
..
S
.
O
..
NH4+
N
..
H
..
O2
O2
Na+
.
Phương pháp: 
1.Trường hợp đơn giản ta tính tởng sớ oxi hoá các nguyên tử trong phân tử, giải phương trình rời suy ra
2.Trường hợp phức tạp đưa về axit tạo ra chất ấy, hoặc phân tích hợp chất ấy thành nhiều phân tử.
Câu 1:
Đáp án A
Câu 2:
Đáp án D
Câu 3:
Đáp án B
CÂU 4:
Đáp án B
Câu 01 : Cho các chất sau : Na2O , SiO2 , NH3 , H2 , H2S . Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử , hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử ( cho độ âm điện của các nguyên tử Na ( 0,93 ) , O ( 3,44 ) , Si ( 1,90 ) , N( 3,04 ) , H ( 2,20 ) , S( 2,58 ) ).
Phân tử
Hiệu độ âm điện
Loại liên kết
Na2O
2,51
Ion
 	SiO2
1,54
CHT có cực
NH3
0,84
CHTcó cực
Câu 02 : Điền số oxi hĩa của các nguyên tố trong các phân tử va ion vào phần () ( ghi phía dưới bảng sau ) 
Chất , ion 
Nguyên tố
Số oxi hĩa
CO2
C
+4.
H
+1..
H2SO4
H
+1..
S
+6.
O
-2..
NH4+
N
+3..
H
+1..
O2
O2
0
Na+
+1.
4/ Củng cố bài : Gv gọi HS nhắc lại một số nội dung cần thiết có liên quan lớp 9.
Viết công thức e của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 17,19,8,20.
Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa những nguyên tử của từng cặp nguyên tố trên.
5/ Dặn dò: Làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày 8/ 11 /2010
 P. Hiệu trưởng
Ngày soạn :15/11/2010 	 	Tuần 14
Ngày dạy :16/11/2010 	 	Tiết 14
	XÁC ĐỊNH SỐ OXI HỐ TRONG HỢP CHẤT VÀ ION
I .MỤC TIÊU TIẾT DẠY:
Giúp học vận dụng lý thuyết để giải các bài tập .
Rèn luyện tính nhạy bén, xác định oxi hố của các nguyên tố trong các phân tử và ion
Chú ý đến 4 quy tắc xác định
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bài tập và hệ thống câu hỏi 
 Học sinh : kiến thức cũ, bài tập
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức lớp :
2/ Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung
Gv: tĩm tắc lại kiến thức 
Hs: nghe giảng và ghi chép lại
Gv: ghi nội dung bài tập lên bảng
Bài tập 1: Xác định số oxi hố của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
CO2, SO3, Al3+, NO, NO2, Fe2+, Cu2+
Gv: yêu cầu học sinh giải
Gv : ghi bài tập lên bảng 
Bài tập 2:Hãy xác định số oxi hố của các nguyên tố trong phản ứng sau:
1/ Na + H2O → NaOH + H2↑
2/ Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Gv : yêu cầu học sinh thảo luận giải
1/ Lý Thuyết
a/ Số oxi hố của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đĩ trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
b/ Quy tắc 
cĩ 4 quy tắc xác định (sgk)
2/ Bài tập áp dụng
Bài tâp1:
Số oxi hố của các nguyên tố là :
CO2 : C cĩ số oxi hố là +4 và O cĩ số oxi hố là -2
SO3 : S cĩ số oxi hố là +6 và O cĩ số oxi hố là -2
Al3+ : Al3+ cĩ số oxi hố +3.
NO:N cĩ số oxi hố là +2 và oxi cĩ số oxi hố là -2
NO2: Ncĩ số oxi hố là +4 và O cĩ số oxi hố là -2
Fe2+: Fe2+ cĩ số oxi hố là +3
Cu2+: Cu2+ cĩ số oxi hố là +2
Bài tập 2:
1/ 
Na : cĩ oxi hố là 0
H2O: H cĩ số oxi hố là +1 và O cĩ số oxi hố là -2
NaOH: Na cĩ số oxi hố +1, O cĩ số oxi hố -2 và H cĩ số oxi hố +1
H2: cĩ số oxi hố là 0
2/
Fe2O3: Fe cĩ số oxi hố +3 và O cĩ số oxi hố là -2
CO: C cĩ số oxi hố là +2 và O cĩ số oxi hố là -2
Fe : cĩ số oxi hố là 0
CO2: C cĩ số oxi hố là +4 và O cĩ số oxi hố là -2
4/ Củng cố:
	-Xác định số oxi hố trong hợp chất và ion.
	-Xác định số oxi hố của từng nguyên tố trong phản ứng hố học .
5/ Hướng dẫn về nhà: Xác định số oxi hố của các nguyên tố trong phản ứng sau:
 NH3 + O2 xt,t0 NO + H2O
Tiếp tục làm bài tập hết trong sgk 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày 15/ 11 /2010
 P. Hiệu trưởng
Ngày soạn :15/11/2010 	 	Tuần 15
Ngày dạy :23/12/2010 	 	Tiết 15
	VIẾT CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
I .MỤC TIÊU TIẾT DẠY:
Giúp học vận dụng lý thuyết để giải các bài tập .
Rèn luyện tính nhạy bén, xác định oxi hố của các nguyên tố trong các phân tử và ion
Chú ý đến 4 quy tắc xác định
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo bớn bước (sách giáo khoa)
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bài tập và hệ thống câu hỏi 
 Học sinh : kiến thức cũ, bài tập
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức lớp :
2/ Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a.Al + HNO3(l) → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b.Fe + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử : có 4 bước
0
1.Bước 1:Xác định số oxi hoá của 1 số nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử vả chất oxi hoá.
+5
2.Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử,cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.
3.Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi háo và chất khử sao cho tổng số (e) cho bằng tổng số (e) nhận.
4.Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử. Kiểm tra hệ số cân bằng.
+6
a , P + O2 -> P2O5
b , Fe2O3 + CO -> Fe + CO2
c , NO2 + H2O -> HNO3 + NO
0
+3
+5
a.Al + HNO3(l) → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 
(C. khử)(C.Oxxi hoá)
+3
 Al → Al + 3e x8 
-3
 N + 8e → N x3 
8Al + 30 HNO3(l) → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 
+4
+3
+6
0
b.Fe + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
+3
(C. khử)(C.Oxxi hoá)
0
 Fe → Fe + 3e x2 
+4
 S + 2e → S x3 
2Fe +6 H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a , P0 + O20 -> P2+5 O5-2
+P0: chất khử (sự oxi hoá)
+O20: chất oxi hoá (sự khử)
 P0 -> P+5 + 5(e)	*4
O20 +2*2(e) -> 2 O-2	*5
=> , 4P + 5O2 -> 2 P2O5
b , Fe2+3 O3 + C+2 O -> Fe0 + C+4 O2
+Fe2+3 O3 : chất oxi hoá (sự khử)
+C+2 O : chất khử (sự oxi hoá)
Fe+3+3(e) -> Fe0 	*2
C+2 -> C+4 +2(e) 	*3
=>Fe2O3 +3 CO -> 2Fe+3 CO2
c , N+4 O2 + H2O-> HN+5 O3 + N+2 O
+NO2:chất khử và là chất oxi hoá
N+4 -> N+5+1(e) *2
N+4 +2(e)-> N+2 	*1
=>3NO2 + H2O ->2 HNO3 + NO
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt, ngày 22/ 11 /2010
 P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxHOC THEM HOA HOC 10.docx