Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn chương II

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn chương II

Bài : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm

 1.1. Về kiến thức :

 - Nắm vững kiến thức về hàm số, tính chất của hàm số.

 - Hàm số đồng biến và nghịch biến.

 - Hàm số chẵn, hàm số lẻ

 - Điểm thuộc đồ thị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.

 - Nắm vững các phép tịnh tiến của đồ thị

 - Trục đối xứng, tâm đối xứng của đồ thị.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết ppct: 23
Ngày soạn: 12/10/08
Ngày dạy: 15/10/08
Bài : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II
1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm 
 1.1. Về kiến thức :
 - Nắm vững kiến thức về hàm số, tính chất của hàm số. 
 - Hàm số đồng biến và nghịch biến.
 - Hàm số chẵn, hàm số lẻ
 - Điểm thuộc đồ thị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.
 - Nắm vững các phép tịnh tiến của đồ thị
 - Trục đối xứng, tâm đối xứng của đồ thị.
 1.2. Về kĩ năng: 
 - Thành thạo các bài toán về vẽ đồ thị, tịnh tiến đồ thị.
 - Nhận biết chính xác các tính chất của hàm số dựa vào đồ thị của nó.
 - Xét sự biến thiên của hàm số một cách chính xác.
 - Tìm được giao điểm của đồ thị hai hàm số, thể hiện lên đồ thị
 1.3. Về tư duy:
 - Kết hợp được giữa lý thuyết và thực hành.
 - Hiểu được giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất. Từ đó tìm ra được các hệ số a, b, c.
 - Hiểu được các bước vẽ đồ thị hàm số “lắp ghép” 
 - Dựa vào đồ thị nhận biết được hết các tính chất của nó.
 1.4. Về thái độ
 - Cẩn thận và chính xác 
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 2.1. Thực tiễn :
 - Học sinh đã học đồ thị của hàm số ở lớp dưới.
 - Đã biết được hệ trục tọa độ, đồ thị của một hàm số 	
 - Đã vẽ đồ thị của hàm chứa giá trị tuyệt đối
 - Đã biết được sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 2.2. Phương tiện :
 - Chuẩn bị trước bài giảng, các bài tập sách giáo khoa.
 - Chuẩn bị thêm một số bài tập nâng cao.
3. Gợi ý về phương pháp:
 - Hướng dẫn những bài khó cho các em hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình 
 bày
 - Chia nhóm cho các em hoạt động 
 - Gv theo dõi nhận xét và sửa sai. 
4. Tiến trình bài học:
 4.1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Vẽ bảng biến thiên của hàm số ở hai trường hợp a > 0 và a < 0
 - Cho biết giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số.
 - Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 - Hàm số đồng biến và nghịch biến.
 4.2. Bài mới :
Hoạt động: Các bài tập sách giáo khoa trang 63, 64.
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- HĐ:1(15’) lập bảng biến thiên sau đó xét các khoảng 
- Cho hs thảo luận nhóm sau đó gọi lên bảng.
- HĐ 2(30’) Aùp dụng tính chẵn, lẻ
- Hàm số chẵn f(-x) = f(x)
- Hàm số lẻ f(-x) = f(x)
- Từ đó tìm đk của a, b, c
- Cho hs lên bảng gv theo dõi sửa sai
- Gv vẽ đồ thị hướng dẫn 
- Sử dụng tính chất của tọa độ đỉnh
- Sau đó xét các tính chất của a, b, c
- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. 
 a b c
 d
- Gv theo dõi
- Gv củng cố lại các kiến thức quan trọng của đồ thị hàm số.
- Chú ý nhiều đến các tính chất của đồ thị quan sát kỹ 
- Câu a: Hàm số y = - 2x + 5 luôn nghịch biến trtên R nên nó nghịch biến trên (-1, 1) đáp án B
- Câu b: Đồng biến, chọn A
- Câu c : 
x 
y
- Vậy trên (-2, 1) hs không tăng, không giảm chọn C
- Câu a: Hàm số lẻ khi và chỉ khi
 a(-x) + b = - (ax +b)
- -2b = 0
 b = 0
- Câu b : Hàm sốchẵn khi và chỉ khi
 -2bx = 0
 b = 0
- Hs 1 : 
- Hs 2 : 
- Hs 3 : 
- Hs 4 : 
- Hs rút kinh nghiệm, sửa những chổ sai.
Bài 39 : (sách giáo khoa trang 63)
Các bài toán về sự biến thiên của các hàm số
Bài 40 : (sách giáo khoa trang 63)
Các bài toán về tính chẵn lẻ
Bài 41 : (sách giáo khoa trang 63)
Các bài toán về tính chất của hàm số bậc hai, dựa vào đồ thị
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Câu a: Tìm giao điểm của
 y = x – 1 và 
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng mỗi em vẽ đồ thị của một hàm số lên cùng một hệ trục tọa độ
- Sau đó nhận xét về giao điểm
- Kiểm chứng lại giao điểm bằng cách giải hệ phương trình
- Các câu còn lại giải tương tự.
- HD : Lập một hệ gồm 3 phương trình sau đó giải tìm a, b, c
- Gọi hs lên bảng
- Gv nhận xét chung
- Chốt lại dạng bài tập này.
- Hướng dẫn cách vẽ sau đó cho các em về nhà giải
- Aùp dụng tính chất của trị tuyệt đối yêu cầu hs lên bảng bỏ trị tuyệt đối
- Hướng dẫn vẽ 
- Vẽ đường thẳng y = 2x sau đó bôi phần đồ thị có x > 0
- Vẽ (P) y = x- x sau đó bôi phần đồ thị có x < 0
* Củng cố toàn bài:
- Chú ý các cách vẽ đồ thị hàm “lắp ghép”
- Chú ý nếu đồ thị đi qua điểm nào đó thì tọa độ điểm đó thuộc đồ thị
- Chú các giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số bậc hai. 
- Hs 1 vẽ y = x – 1 đồ thị đi qua 2 điểm A(1 , 0) , B (0, -1) 
- Hs2 vẽ 
 y
 0 3 x
 -1
- Giao điểm (0, -1) và (3, 2)
- y = 3/4 khi x = 1/2 ta có
 (1)
- y =1 khi x = 1 ta có
 a + b + c = 1 (2)
- (3)
- Giải hệ 3 phương trình này ta được
 a = 1 , b = -1 , c = 1
- 
- Hs chú ý ghi nhận 
- Hs về nhà giải các bài tập còn lại.
Bài 42 : (sách giáo khoa trang 63)
Các bài toán về giao điểm của đồ thị hai hàm số
Bài 43 : (sách giáo khoa trang 63)
Bài toán tìm hàm số 
Bài 44 : (sách giáo khoa trang 63)
Các bài tập dạng vẽ đồ thị

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 8 ti↑́t 23 on t¬̣p chương.doc