Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 65, 66: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 65, 66: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

MỘT SỐ PT VÀ BPT QUY VỀ BẬC HAI

1/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức cơ bản: Nắm vững cách giải phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Giải thành thạo phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.

 3. Thái độ nhận thức: Tự tin và chính xác trong quá trình giải toán, rèn luyện tư duy sáng tạo, óc phán đoán và khả năng tính nhanh.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 65, 66: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết ppct: 65, 66
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỢT SỚ PT VÀ BPT QUY VỀ BẬC HAI
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Nắm vững cách giải phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Giải thành thạo phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
 3. Thái độ nhận thức: Tự tin và chính xác trong quá trình giải toán, rèn luyện tư duy sáng tạo, óc phán đoán và khả năng tính nhanh.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: Học sinh đã biết cách giải phương trình chứa căn thức và giá trị tuyệt đối.
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5') Giải phương trình bằng hai cách khác nhau: çx - 1ç = 2x - 1 
 b) Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: 30’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
? "Tương tự bài toán çx - 1ç = 2x - 1, hãy giải phương trình çx2 - 8x + 15ç = x - 3".
· Từ cách giải xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối, giáo viên hướng dẫn và gọi 02 học sinh giải bất phương trình: x2 - x + ç3x - 2ç > 0 theo 2 trường hợp khác nhau. Chia lớp thành 02 nhóm giải ứng với 2 trường hợp.
· Giáo viên kết hợp nghiệm và rút ra phương pháp chung để giải phương trình và bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
· Học sinh giải phương trình bằng 1 trong 2 cách.
· Cả lớp cùng giải quyết bài toán.
· Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
1/ Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
 Ví dụ: Giải bất phương trình:
x2 - x + ç3x - 2ç > 0
Giải:
 Hệ bất phương trình đã cho tương đương với:
 (I) 
hoặc (II) 
Û x > -1 hoặc x < 2 - 
Tập nghiệm của bất phương trình là:
(-¥; 2 - ) È ( - 1; +¥)
 Hoạt động 2:.30’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
?: "Điều kiện của phương trình là gì?".
?: "Để = B thì B phải như thế nào?"
· Điều kiện B ³ 0 được gọi là điều kiện có nghiệm của phương trình. 
? "Nếu ta có: A = B2 thì A như thế nào?".
· Yêu cầu học sinh giải hệ gồm một phương trình và một bất phương trình. 
· Tương tự, yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H2.
· Cho học sinh tự rút ra kết luận về phương pháp giải.
TL: Điều kiện: 3x2 + 24x + 22 ³ 0.
TL: B ³ 0.
· Lắng nghe và ghi nhớ.
TL: Khi đó A ³ 0.
· Cả lớp cùng giải bài toán.
· Làm việc theo nhóm.
· Trả lời câu hỏi chốt lại phương pháp giải phương trình chứa căn thức.
2/ Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
 a) Phương trình chứa ẩn trong dấu căn:
 Ví dụ: Giải phương trình:
 = 2x + 1 (1)
Giải:
 Phương trình đã cho tương đương với hệ:
 Û 
 Û x = 21
Vậy nghiệm của phương trình là:
x = 21.
 Hoạt động 3:30’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
?: "Điều kiện xác định của bất phương trình là gì?".
?: "Trong < B, nếu B < 0 thì bất đẳng thức có xảy ra được không? vì sao?".
· Viết hệ bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho.
· Yêu cầu học sinh giải.
· Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H3.
· Đưa ra cách giải tổng quát của loại bất phương trình < g(x).
? "Trong bất phương trình > B, nếu B < 0 thì bất phương trình như thế nào?
?: "Nếu B ³ 0 thì bất phương trình như thế nào?".
· Gọi 02 học sinh lên bảng giải ứng với hai trường hợp khác nhau. 
· Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H4.
· Chốt lại cách giải bài toán.
TL: Điều kiện x2 - 3x - 10 ³ 0.
TL: Không xảy ra vì số dương không nhỏ hơn số âm.
· Chú ý ghi nhớ cách giải.
· Thực hiện giải bài toán.
· Hoạt động theo nhóm.
· Nghe và ghi nhớ.
TL: Bất phương trình luôn luôn đúng.
TL: Chưa biết đúng hay sai.
· Thực hiện bài toán.
· Hoạt động theo nhóm.
· Nghe và ghi nhớ.
 b) Bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn:
 Ví dụ 1: Giải bất phương trình:
 < x - 2 (2)
Giải:
 (2) Û 
 Û 
 Û 5 £ x < 14
 Ví dụ 2: Giải bất phương trình:
> x - 3 (3)
Giải:
 (3) Û (I) 
 hoặc (II)
Û x £ 0 hoặc x > 
Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:
S = (-¥; 0] È (; +¥)
 c) Củng cố: Nhắc lại cách giải phương trình và bất phương trình: çf(x)ç = g(x), çf(x)ç - g(x) > 0, > g(x), < g(x).
 d) Bài tập về nhà: Bài 65 - 68 SGK trang 151, 69 - 75 SGK trang 154.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 25 TIᅧ́T 65,66 Mᅯ̣T Sᅯ́ PT VÀ BPT QUY VE Bᅡ̣C 2.doc