Giáo án môn Đại số Lớp 10 - Tiết 23: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn - Năm học 2018-2019

Giáo án môn Đại số Lớp 10 - Tiết 23: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn - Năm học 2018-2019

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

 -Hiểu được khái niệm nghiệm của hệ phương trình

 2.Kỷ năng:

 -Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

 -Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Hợp tác, thực hiện, liên hệ thực tế, làm việc theo nhóm, tính toán

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 -Thực hành giải toán

C-Chuẩn bị

 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK

 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp

D-Tiến trình lên lớp:

 1. Hoạt động khởi động:

 

docx 5 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 10 - Tiết 23: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
23
 Ngày soạn:5 / 11 / 2018
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC 
NHẤT NHIỀU ẨN (1)
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	-Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
	-Hiểu được khái niệm nghiệm của hệ phương trình	 
 2.Kỷ năng:
	-Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
	-Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Hợp tác, thực hiện, liên hệ thực tế, làm việc theo nhóm, tính toán
B-Phương pháp:
	-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
	-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
 1. Hoạt động khởi động:
Vẽ đồ thị của hàm số 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức 	
Đơn vị kiến thức 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Khởi động
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Nêu ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn
HS: Trả lời
GV: Tìm 1 cặp số thỏa mãn phương trình trên
HS: Trả lời
GV: Cặp số đó gọi là gì của phương trình
HS: Là 1 nghiệm của phương trình
GV: Ngoài nghiệm trên còn nghiệm nào nửa:
HS: Còn và phương trình trên có vô số nghiệm
VD: 
 thỏa mãn phương trình trên nên là một nghiệm của phương trình
+ Hình thành kiến thức
Phương trình bậc nhất hai ẩn
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn:
*)Phương trình bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là
 ax + by = c (a2 + b2 )
*)Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm .Biểu diễn tập nghiệm là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy
+ Củng cố trực tiếp
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Biễu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 
HS: Thực hiện
GV: Quan sát và hướng dẫn
+ Tìm 2 điểm trên mp 
+ Nối 2 điểm 
Đơn vị kiến thức 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Khởi động
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Nêu ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
HS: Thực hiện
GV: Tìm nghiệm của hệ phương trình trên
HS1: Sử dụng casio mod 5 à1
Nhập các hệ số
HS2: giải bằng phương pháp đại số
GV: Hệ trên có mấy nghiệm
HS: 1 nghiệm
Giải:
+ Hình thành kiến thức
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
*)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là:
*)Cặp số (xo; yo ) là một nghệm của hệ phương trình nếu nó đồng thời là nghiệm hai phương trình của hệ
*)Phương pháp giải hệ phương trình:
-Phương pháp cộng đại số 
-Phương pháp thế
+ Củng cố trực tiếp
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV:Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình ?
HS:Phương pháp cộng và phương pháp thế
HS1:Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
HS2:Giải hệ bằng phương pháp thế
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
HS:Thực hành giải hệ phương trình 2
GV:Yêu cầu học sinh tổng quát lên điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm
HS: (các hệ số này khác 0)
*)Ví dụ :Giải các hệ phương trình sau:
 1) 
 Kq: 
 2)
 Kq:Vô nghiệm
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV:Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình ?
HS:Phương pháp cộng và phương pháp thế
HS1:Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
HS2:Giải hệ bằng phương pháp thế
*)Ví dụ :Giải các hệ phương trình sau:
Giải
Hệ phương trình có nghiệm
4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng 
VD1: CHO PHƯƠNG TRÌNH TÌM GIÁ TRỊ CỦA M ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH CÓ HAI NGHIỆM X1, X2 VÀ BIỂU THỨC B = 12 - 10X1X2 – () ĐẠT GIÁ TRỊ LỚN NHẤT.
GIẢI:
Xét phương trình có hai nghiệm 
, đúng với mọi m
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 . 
Theo Viét ta có: ; 
Mặt khác: B = 12 - 10x1x2 – () = 51 – 4m2 + 12m = 60 – (2m – 3)2 0
Vậy giá trị lớn nhất B = 60 2m – 3 = 0 
IV.Củng cố:(5')
	-Nhắc lại về phương trình bậc nhất hai ẩn
	-Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình
	-Học sinh thực hiện giải hệ phương trình
	Từ đó rút ra điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm
 V.Hướng dẫn học sinh học bài
a. Hướng dẫn học sinh học bài củ
 -Nắm vững các kiến thức đã học
	-Làm bài tập 1,2/SGK
	- Luyện tập cách giải hệ bằng máy tính
 - Học thuộc định lý viet
b. Hướng dẫn học sinh học bài mới
Cho ví dụ về hệ phương trình 3 ẩn
Giải phương trình trên
Hệ phương trình trên có mấy nghiệm
Nêu các cách giải hệ phương trình trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dai_so_lop_10_tiet_23_phuong_trinh_va_he_phuong.docx