Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 31: Bài tập

Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 31: Bài tập

BÀI TẬP

I . Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm được vị trí tương đối của các đường thẳng.

Phương trình tổng quát của đường thẳng.

2. Kỹ năng : Biết viết phương trình tổng quát của đường thẳng và xét vị trí tương đối của các đường thẳng .

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo

4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo

II . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập

III. Phương pháp:

 1.Hướng dẫn những bài khó sau đó gọi học sinh lên bảng giải.

 2. Cho học sinh hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 31: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết ppct: 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP
I . Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được vị trí tương đối của các đường thẳng. 
Phương trình tởng quát của đường thẳng.
Kỹ năng : Biết viết phương trình tổng quát của đường thẳng và xét vị trí tương đối của các đường thẳng .
Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo
Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo
II . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập
III. Phương pháp:
 1.Hướng dẫn những bài khó sau đó gọi học sinh lên bảng giải.
 2. Cho học sinh hoạt đợng nhóm.
IV . Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Giảng bài mới
Hoạt đợng giáo viên
Hoạt đợng học sinh
Nợi dung
HĐ1: Bài tập 3 (10’)
Vẽ hình hướng dẫn tìm toạ đợ B sau đó viết phương trinh BH
GV nhận xét và sửa sai.
HĐ2: (15’)
+ Vẽ hình hướng dẫn học sinh.
a. 
b
HĐ3: HD giải bài 5. (10’)
+ Cho HS hoạt đợng nhóm sau đó gọi lên bảng trình bày.
+ GV theo dõi và nhận xét.
+ Cho học sinh hoạt đợng nhóm.
HĐ4: gọi học sinh lên bảng giải bài 6. (10’)
+ GV ghi nhận và sửa sai.
+ GV chấm điểm.
Toạ đợ B là nghiệm của hệ phương trình
B(-2 , -1)
Pt BH: 2x + 5y + c = 0
BH qua B: c = 9
Vậy BH: 2x + 5y + 9 = 0
a. 
Pttq d qua A nhận làm vectơ pháp tuyến.
2(x – 3) – 4(y – 2) = 0
x – 2y + 1 = 0.
b. Gọi I là trung điểm PQ
 I(2, - 1)
Pttq d qua I nhận làm vectơ pháp tuyến.
-4(x – 2) – 2(y + 1) = 0
2x + y + 3 = 0
+ d’ đới xứng d nên d // d’
 d’: x – y + c = 0
gọi A(1, 1) thuợc d gọi A’ đới xứng A qua M.
A’(3, 1)
A’ thuợc d’ nên c = -2 
Vậy d’: x – y – 2 = 0.
b. Gọi d’’ qua M vuơng góc d.
d’’: x + y + m = 0
M thuợc d’’nên: m = - 3 
d’’: x + y – 3 = 0
M = dd’’ toạ đợ M là?
a. hai đường thẳng cắt nhau tại điểm 
b. Hai đường thẳng song song.
c. Hai đường thẳng trùng nhau.
Bài 3: Cho tam giác ABC có
AB. 2x – 3y – 1 = 0
BC. x + 3y + 7 = 0
CA. 5x – 2y + 1 = 0
Viết pttq của đường cao kẻ từ B
Bài 4: Cho P(4, 0), Q(0, -2). 
a. Viết pttq của đường thẳng đi qua A(3, 2) và song song PQ.
b. Viết phương trình tởng quát là trung trực PQ.
Bài 5: Cho (d) x – y = 0 và điểm M(2, 1). Viết phương trình d’ đới xứng d qua M.
b. Tìm hình chiếu của điểm M trên d.
Bài 6: xét vị trí tương đới của các cặp đường thẳng sau.
a. 2x – 5y + 3 = 0 và 
5x + 2y – 3 = 0
b. x – 3y + 4 = 0 và
 0,5x – 1,5y + 4 =0
c. 10x + 2y – 3 = 0 và 
 5x + y – 1,5 = 0
	3. Củng cớ:
	+ Nắm vững pttq đường thẳng.
	+ Vị trí tương đới của đường thẳng.
	+ Chú ý các bài trung trực, tìm hình chiếu vuơng góc.
	4. Dặn dò:
	+ Về nhà học bài xem lại các bài đã giải. Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 22.doc