Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 28

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 28

I- Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.

 - Cấu tạo bảng HTTH

2. Về kỹ năng:

 - Từ vị trí trong bảng TH suy ra cấu hình e nguyên tử và ngược lại.

 3. Thái độ:

 - Có hứng thú trong học tập hóa học.

 - Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.

II- Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:. phaàn meàm veà baûng tuaàn hoaøn. Phieáu hoïc taäp

 2. Học sinh: xem trước bài mới.

 3. Phương pháp: Phöông phaùp ñaøm thoaïi gôïi môû keát hôïp vôùi söû duïng ñoà duøng daïy hoïc tröïc quan

III- Tiến trình dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1475Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n : 03/10/2010
TuÇn 7:
	Ngµy d¹y : 05/10/2010
TiÕt 13,14
B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc
I- Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:
	- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.
	- Cấu tạo bảng HTTH
2. Về kỹ năng:
	- Từ vị trí trong bảng TH suy ra cấu hình e nguyên tử và ngược lại.
	3. Thái độ:
	- Có hứng thú trong học tập hóa học.
	- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II- Chuẩn bị:
	1. Giáo viên:. phaàn meàm veà baûng tuaàn hoaøn. Phieáu hoïc taäp
	2. Học sinh: xem trước bài mới.
	3. Phương pháp: Phöông phaùp ñaøm thoaïi gôïi môû keát hôïp vôùi söû duïng ñoà duøng daïy hoïc tröïc quan
III- Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3’
15’
8’
15’
7’
10’
15’
7’
Hoạt động 1: Ổn định tồ chức, kiểm tra sỉ số.
Hoạt động 2:
- Nghiên cứu SGK để biết rõ sơ lược về phát minh bảng tuần hoàn.
- Cho HS quan sát bảng tuần hoàn, dựa vào SGK hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Điện tích hạt nhân biến đổi như thế nào?
- Viết cấu hình e của 2 nguyên tố trong cùng 1 hàng, từ đó rút ra sự giống nhau của các nguyên tố trong cùng 1 hàng.
- Viết cấu hình e của 2 nguyên tố trong cùng 1 cột, nhận xét sự giống nhau giữa 2 nguyên tố đó.
Hoạt động 3:
- Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô trong BTH. Chiếu ô nguyên tố nhôm cho HS quan sát và nêu các thành phần chính trong ô nguyên tố:
Hoạt động 4:
- Cho HS quan sát BTH, hướng dẫn cho HS biết vị trí từng chu kỳ, kết hợp với SGK cho biết chu kì là gì?
- Quan sát BTH cho biết: số nguyên tố trong các chu kì 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7?
*TB: Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ. Chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn.
- Hãy viết cấu hình của Na và S. Nhận xét lớp electron lớp ngoài cùng.
Hoạt động 5: 
- 14 nguyên tố đứng sau La (Z = 57) thuộc chu kì 6 đgl nguyên tố thuộc họ Lantan. 14 nguyên tố thuộc chu kì 7 đứng sau Ac (Z = 89) đgl các nguyên tố họ actini. Hai họ này có cấu hình electron tổng quát là (n – 2)f (n – 1)d ns2 và được xếp riêng thành 2 hàng cuối bảng.
Hoạt động 6:
- Cho HS quan sát BTH, chỉ vị trí từng nhóm cho HS quan sát. Có 2 loại nhóm: nhóm nguyên tố chính (A) và nhóm nguyên tố phụ (B).
- Viết cấu hình 2 nguyên tố Na, K và nhận xét?
- Viết cấu hình F và Cl, nhận xét?
- Cho biết Na và K nằm cùng 1 nhóm nguyên tố chính IA, F và Cl cùng nằm ở nhóm nguyên tố chính VIIA. Kết hợp với SGK cho biết nhóm nguyên tố là gì?
- Thế nào là nhóm nguyên tố chính? Thế nào là nhóm nguyên tố phụ?
Hoạt động 7:
- Na và K đều thuộc nhóm IA, F và Cl đều thuộc nhóm VIIA. Nhận xét cấu hình e lớp ngoài cùng với số thứ tự của nhóm?
*TB: Các e ở lớp ngoài cùng gọi là e hóa trị. Dựa vào số electron hóa trị dự đoán được tính chất của các nguyên tố:
- Nguyên tố có số e hóa trị từ 1 3 là nguyên tố kim loại.
- Nguyên tố có số e hóa trị từ 5 7 là nguyên tố phi kim.
 Nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA là nguyên tố kim loại (trừ B), nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA là nguyên tố phi kim, nguyên tố nhóm VIIIA là nguyên tố khí hiếm.
Hoạt động 8: Cũng cố bài:
- Nguyên tắc sắp các nguyên tố trong BTH, thế nào là chu kì, nhóm nguyên tố.
- Cho nguyên tố X (Z = 12). Hãy xác định vị trí của X trong BTH?
- HS đọc SGK
- HS quan sát BTH. 
- Điện tích hạt nhân tăng dần
: 1s2 2s2 2p6 3s1
: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
 Vậy các nguyên tố trong cùng 1 hàng thì có số lớp giống nhau.
: 1s2 2s2
: 1s2 2s2 2p6 3s2
 Vậy các nguyên tố trong cùng 1 cột có số e lớp ngoài cùng giống nhau.
* Các nguyên tố được xếp vào bảng hệ thống tuần hoàn theo 3 nguyên tắc sau:
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử 
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột.
- Các thành phần chính trong ô nguyên tố: số hiệu nguyên tử (13), kí hiệu hóa học (Al), tên nguyên tố (nhôm), nguyên tử khối (26,98), độ âm điện (1,61), cấu hình e ([Ne] 3s2 3p1) và số OXH (+3).
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
- Chu kỳ 1 gồm 2 nguyên tố là H(Z=1) và He (Z=2).
- Chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố bắt đầu là Li(Z=3) và kết thúc là Ne (Z=10).
- Chu kỳ 3 gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (Z=11) và kết thúc là Ar (Z=18).
- Chu kì 4 và 5 có 18 nguyên tố.
- Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
- Chu kì 7 chưa hoàn thành.
- Cấu hình electron của:
S (Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Na (Z = 11) 1s2 2s2 2p6 3s1
 S và Na đều có 3 lớp và chúng đều thuộc chu kì 3.
* Vậy: Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron trong nguyên tử.
- HS nghe giảng và ghi bài.
- HS quan sát và nghe giảng.
Na (Z = 11) 1s2 2s2 2p6 3s1
K (Z =19) [Ar] 4s1 
 Na và K có phân lớp ngoài cùng là s, đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
F (Z = 9) 1s2 2s2 2p5
Cl (Z = 17) [Ne] 3s2 3p5 
 F và Cl đều là nguyên tố p và có 7e ở lớp ngoài cùng.
- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột .
- Nhóm nguyên tố chính là nhóm các nguyên tố s và p
- Nhóm nguyên tố phụ là nhóm các nguyên tố d và f.
- Số thứ tự của nhóm cũng chính bằng số electron ở lớp ngoài cùng. VD: Tất cả các nguyên tố nhóm VIA, lớ ngoài cùng đều chứa 4e.
- HS nghe giảng và ghi chép.
 Nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA là nguyên tố kim loại (trừ B), nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA là nguyên tố phi kim, nguyên tố nhóm VIIIA là nguyên tố khí hiếm.
- X (Z = 12) 1s2 2s2 2p6 3s2
 + Ô : 12
 + Ck: 3
 + Nhóm: IIA
 + là nguyên tố kim loại.
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử 
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột.
II. CẤU TẠO BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
 1.Ô nguyên tố:
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là nguyên tố. Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ:
 2. Chu kỳ:
- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kỳ bằng với số lớp electron trong nguyên tử.
- Chu kỳ 1 gồm 2 nguyên tố là H(Z=1) và He (Z=2)
- Chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố bắt đầu là Li(Z=3) và kết thúc là Ne (Z=10)
- Chu kỳ 3 gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (Z=11) và kết thúc là Ar (Z=18) 
- Chu kỳ 4 và chu kỳ 5:mỗi chu kì 18 nguyên tố, bắt đầu là một kim loại kiềm K(Z=19) và Rb(Z=37) kết thúc là khí hiếm Kr(Z=36) và Xe(Z=54).
- Chu kỳ 6: Có 32 nguyên tố bắt đầu từ kim loại kiềm Cs(Z=55) kết thúc là khí hiếm Rn(Z=86)
- Chu kỳ 7 hoàn thành
Các chu kì 1,2,3 là các chu kì nhỏ
Các chu kì 4,5,6,7 là các chu kì lớn
3. Nhóm nguyên tố:
- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột 
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
+ Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA và nhóm IIA
+ Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He)
Nhóm A bao gồm các nguyên tố s là nguyên tố p.
Khối các nguyên tố d thuộc nhóm B
Khối nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng
Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
IV. Dặn dò:
- Xem trước bài mới, Làm các bài tập trong SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
	Ngµy so¹n : 10/10/2010
TuÇn 8:
	Ngµy d¹y : 12/10/2010
TiÕt 15
Sù biÕn ®æi tuÇn hoµn cÊu h×nh electron nguyªn tö 
cña c¸c nguyªn tè hãc häc
I- Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:
	 	- Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học là nguyên nhân biến đổi về t/c hh của các nguyên tố.
 	- Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong BTH. Từ đó, dự đoán tính chất hoá học của các nguyên tố.
	2. Về kỹ năng:
	- Dựa vào cấu hình e nguyên tử suy ra cấu tạo nguyên tử, đđ e lớp ngoài cùng.
	- Dựa vào cấu hình e xác đĩnh nguyên tố s, p.
	3. Về tư tưởng:
	- Có hứng thú trong học tập hóa học.
	- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II- Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Baûng 5 SGK tr.38. Phieáu hoïc taäp, bảng Tuần hoàn.
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, ôn tập kiến thức cũ về cấu tạo bảng tuần hoàn.
	3. Phương pháp: PP ñaøm thoaïi gôïi môû keát hôïp vôùi söû duïng ñoà duøng daïy hoïc tröïc quan
III- Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
10’
7’
5’
5’
6’
7’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài củ.
- Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố?
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Hoạt động 2:
- Lôùp electron naøo quyeát ñònh tính chaát hoùa hoïc cuûa nguyeân toá? 
- Taïi sao tính chaát cuûa caùc nguyeân toá bieán ñoåi tuaàn hoaøn ?
® Keát luaän : Nguyeân nhaân söï bieán ñoåi tuaàn hoaøn tính chaát cuûa nguyeân toá.
Hoạt động 3:
- Quan saùt baûng 5 tr.38 SGK nhaän xeùt gì veà caáu hình electron nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá nhoùm A, soá electron ngoaøi cuøng?
- Nguyeân nhaân söï gioáng nhau veà tính chaát hoùa hoïc cuûa caùc nguyeân toá trong cuøng moät nhoùm A laø gì ?
- So saùnh stt cuûa nhoùm vôùi caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng cuûa caùc nguyeân toá?
Hoạt động 4:
- Haõy keå teân vaø kí hieäu hoùa hoïc caùc nguyeân toá nhoùm VIIIA?
- Caùc khí hieám coù bao nhieâu electron ôû lôùp ngoaøi cuøng ? Töø ñoù suy ra caáu hình electron ngoaøi cuøng cuûa caùc nguyeân töû khí hieám.
- Coù nhaän xeùt gì veà lôùp electron ngoaøi cuøng cuûa khí hieám (keå caû He).
Hoạt động 5:
- Haõy keå teân vaø kí hieäu hoùa hoïc caùc nguyeân toá nhoùm IA?
- Caùc kim loaïi kieàm coù bao nhieâu electron ôû lôùp ngoaøi cuøng ? Töø ñoù suy ra caáu hình electron ngoaøi cuøng cuûa caùc nguyeân töû kim loaïi kieàm?
Hoạt động 6:
- Haõy keå teân vaø kí hieäu hoùa hoïc caùc nguyeân toá nhoùm VIIA.
- Caùc halogen coù bao nhieâu electron ôû lôùp ngoaøi cuøng ? Töø ñoù suy ra caáu hình electron ngoaøi cuøng cuûa caùc nguyeân töû halogen.
- Caáu hình electron nguyeân töû cuûa caùc halogen coù beàn khoâng ? Laøm theá naøo ñeå ñaït ñeán caáu hình electron beàn vöõng gioáng khí hieám ?
- Viết phương trình phản ứng của Clo với Na và H?
Hoạt động 7: Cũng cố bài
- Làm bài tập SGK.
- Dựa vào 3 nguyên tắc:
 Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử 
 Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
 Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột.
- BTH có cấu tạo: gồm các ô nguyên tố, chu kì và nhóm nguyên tố.
- Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất của các nguyên tố.
- Do cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn nên tính chất các nguyên tố biến đổi theo.
- Söï bieán ñoåi tuaàn hoaøn veà caáu hình electron lôùp ngoaøi cuûa nguyeân töû caùc nguyeân toá khi ñieän tích haï ...  Ô 19 Z=19à19e 19p 
- Chu kì 4 4 lớp electron
Nhóm IA có 1 electron ở lớp ngoài cùng
- HS thảo luận nêu phương hướng giải quyết:
+ Tổng số e STT của nguyên tố
+ Số lớp e STT của chu kì
+ Nguyên tố s hoặc p thuộc nhóm A
+ Số e ngoài cùng STT của nhóm.
- Thí dụ 2: Cho cấu hình electron của một nguyên tố là: 1s22s22p63s23p4
 Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
Giải: 
- Có 16e Z=16ở ô 16
- Có 3 lớp electron ở chu kì 3
- Có 6e ở lớp ngoài cùng, là nguyên tố p ở nhóm VIA.
- Đó là nguyên tố lưu huỳnh
- HS: Trình bày cách giải quyết: từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra:
 + Nguyên tố là kim loại (ở nhóm IA, IIA, IIIA) hay phi kim(ở nhóm VA, VIA. VIIA)?
 + Hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hiđro.
 + CT oxit cao nhất, CT hợp chất khí với hiđro (nếu có)
 + CT hiđroxit (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
- HS: tự giải bài tập thí dụ:
Thí dụ 3: Dựa vào bảng tuần hoàn, nêu tính chất hoá học cơ bản của S?
Giải:
- S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi là 6, CT oxit cao nhất là SO3.
- Hoá trị trong hợp chất với hiđro là 2, CT hợp chất với hiđro là:H2S
- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh.
- Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH có thể so sánh tính chất hóa học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
- Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giản dần và tính phi kim tăng dần. Trong một nhóm A, từ trên xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng và tính phi kim giảm.
- STT 17, X thuộc chu kì 3 nhóm VIIA, là nguyên tố kim loại.
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo:
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố:
- Biết vị trí của 1 nguyên tố trong BTH, có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó:
- Tính kim loại, tính phi kim: nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H và B) có tính kim loại; nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) có tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxy, công thức oxit cao nhất, tính axit-bazơ của oxit
- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro, công thức hợp chất khí với H (nếu có).
- Công thức hydroxit tương ứng (nếu có) và tính axit-bazơ của chúng.
Ví dụ: Nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA có:
-Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là SO3, SO3 là oxit axit
-Hóa trị trong hợp chất với H là 2, công thức hợp chất khí với H là H2S
-Hydroxit tương ứng là H2SO4, là một axit mạnh.
III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận:
- Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH có thể so sánh tính chất hóa học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Ví dụ: So sánh các tính chất cơ bản của các nguyên tố Si, P, S, Ni, As:
-Trong cùng chu kỳ 3, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, ta có dãy Si, P, S có tính phi kim tăng dần. Vậy P có tính phi kim mạnh hơn Si và yếu hơn S.
-Trong cùng nhóm VA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân ta có dãy N, P, As có tính phi kim giảm dần. Vậy P có tính phi kim kém hơn N và mạnh hơn As. 
IV. DẶN DÒ:
- Về nhà ôn tập kiến thức trong chương, chuẩn bị nội dung luyện tập, xem trước bài tập SGK.
V- RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngµy so¹n : 24/10/2010
TuÇn 10:
	Ngµy d¹y : 26-27/10/2010
TiÕt 19, 20
LUYÖn tËp: b¶ng tuÇn hoµn, sù biÕn ®æi cÊu h×nh electron 
nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè ho¸ häc
I- Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:
	Hoïc sinh naém vöõng : Caáu taïo cuûa baûng tuaàn hoaøn. Söï bieán ñoåi tuaàn hoaøn caáu hình electron nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá, tính kim loaïi, phi kim, baùn kính nguyeân töû, ñoä aâm ñieän, hoùa trò cuûa nguyeân toá, tính axit, bazô cuûa oxit vaø hidroxit caùc nguyeân toá. Ñònh luaät tuaàn hoaøn 	
	2. Về kỹ năng:
	- Coù kó naêng söû duïng baûng tuaàn hoaøn : Töø vò trí nguyeân toá suy ra tính chaát, caáu taïo nguyeân töû vaø ngöôïc laïi
 	3. Về tư tưởng:
	- Có hứng thú trong học tập hóa học.
	- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II- Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyện tập, phiếu học tập về các bài tập liên quan
	2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức trong chương.
	3. Phương pháp: HS thảo luận nhóm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV
III- Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
3’
5’
3’
5’
3’
5’
3’
5’
3’
5’
5’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
-Nêu ý nghĩa bảng TH?
-Nguyên tố X (Z = 17), xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn, cho biết tính chất cơ bản của X, tính chất của CT oxit và CT với Hidro của nguyên tố X?
Hoạt động 2: 
HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi:
 Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
 Lấy sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu trong bảng tuần hoàn để minh họa cho nguyên tắc sắp xếp nêu trên.
Hoạt động 3:
HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi:
 -Thế nào là chu kì?
 -Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
 -Số thứ tự của chu kì cho ta biết gì về số lớp electron?
 -Tại sao trong một chu kì, khi bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần.
Hoạt động 4: 
HS làm bài tập 2 (SGK).
Đáp án: Câu C sai
Hoạt động 5: 
HS trả lời câu hỏi: nhóm A có những đặc điểm gì?
HS làm bài tập 4 (SGK).
Hoạt động 6: 
Yêu cầu HS giải bài tập 6 (SGK).
Hoạt động 7: 
HS giải bài tập 7 (SGK).
Hoạt động 8: Giáo viên củng cố phần thứ nhất, nhấn mạnh
* Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
* Đặc điểm của chu kì
* Đặc điểm của nhóm A.
Hoạt động 9: Yêu cầu HS trình bày về sự biến thiên tuần hoàn tính chất kim loại, phi kim, giá trị độ âm điện qua từng chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Hoạt động 10: Yêu cầu HS trình bày về sự biến thiên tuần hoàn của cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị trong hợp chất khí với hyđro ở các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Hoạt động 11: Yêu cầu HS giải bài tập 5 (SGK), bài tập 8 (SGK), bài tập 9 (SGK) 
Hoạt động 12: Củng cố toàn bộ bài
+ HS nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố.
+ HS phát biểu định luật tuần hoàn.
-Lần lượt trả lời theo từng nội dung câu hỏi của GV.
(Trả lời theo kiến thức hiện có, những gì nhớ được trước. Sau đó, nếu chưa đầy đủ hoặc HS không nhớ thì chờ khi GV gợi ý tìm chỗ xem lại kiến thức cũ).
Trả lời: 
 Chu kì gồm những nguyên tố có số lớp electron bằng nhau. Trừ chu kì 1, chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm.
 Bảng tuần hoàn có ba chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 và bốn chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.
 Chu kì 1 có 2 nguyên tố. Chu kì 2 và 3, mỗi chu kì gồm 8 nguyên tố. Chu kì 4 và 5, mỗi chu kì gồm 18 nguyên tố. Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố. Chu kì 7 chưa hoàn thành.
 Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong chu kì đó.
 Trong một chu kì thì nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron; Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng đặc trưng cho tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu electron vào lớp ngoài cùng đặc trưng cho tính phi kim tăng dần. 
-Làm bài tập 2
- Thảo luận nhóm, liệt kê các đặc điểm của nhóm A
Trả lời:
Đặc điểm của nhóm A:
 + Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.
 + Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
 + Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p (trừ He).
 + Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại. Nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.
 + Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử của các nguyên tố phi kim thường có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
 + Nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ He có 2 electron ở lớp ngoài cùng).
Trả lời:
 Vì ở nhóm VIA nên nguyên tử của nguyên tố đó có 6e ở lớp ngoài cùng.
 Vì ở chu kì 3 nên nguyên tử của nguyên tố đó có 3 lớp. Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ ba.
 Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
-Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 , theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2 .
Trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng nên R có 100-5,88=94,12% về khối lượng.
Trong phân tử RH2 có:
 5,88% H là 2 phần khối lượng 2.MH = 2
 94,12% R là x phần khối lượng MR = x
=> 
Vậy R là lưu huỳnh: H2S và SO3.
-Nhắc lại kiến thức
+ 3 nguyên tắc: Z, số lớp và electron hóa trị.
+ Có cùng số lớp e,
+ Có cùng e hóa trị,
- Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính kl giảm, tính pk tăng, giá trị độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm,
+ Trong một nhóm A, đi từ trên xuống, tính kl tăng, tính pk giảm, giá trị ĐÂĐ giảm, bán kinh nguyên tử tăng,
- Cấu hình e lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn từ 1 đến 8 hóa trị cao nhất với oxi trong chu kì biến đổi tuần hoàn từ 1 đến 7, hóa trị trong hợp chất với hiđrô giảm từ 4 đến 1.
-Giải các bài tập
-Chú ý rèn luyện thêm kỹ năng làm bài để có thể đạt điểm tối đa.
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Cấu tạo bảng tuần hoàn
a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột
Ô nguyên tố
- Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô. 
Chu kỳ
- Mỗi hàng là 1 chu kỳ
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (chu kì 4, 5, 6, 7).
- Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp electron như nhau
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.
Nhóm:
- Các nguyên tố nhóm IA, IIA là nguyên tố s, các nguyên tố từ IIIA đến VIIIA là các nguyên tố p.
- Nhóm B gồm các nguyên tố d và f.
Sự biến đổi tuần hoàn 
a) Cấu hình e của nguyên tử
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A ở mỗi chu kỳ đều tăng dần từ 1 đến 8 thuộc các nhóm từ IA đến VIIIA.
b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố được tóm tắt như sau:
Định luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
B- BÀI TẬP
Các bài tập 1-9 SGK trang 53-54.
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa hoc 10 chuong II.doc