Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 22 đến tiết 28

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 22 đến tiết 28

I- Mục đích, yờu cầu:

 1. Về kiến thức:

 - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

- Định nghĩa liên kết ion.

- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.

 2. Về kỹ năng:

- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

 3. Thái độ:

 - Cú hứng thỳ trong học tập húa học.

 - Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đỡnh và xó hội.

 

doc 17 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1233Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 22 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 31/10/2010
Tuần 11:
	Ngày dạy : 04/11/2010
Tiết 22
Liên kết ion – tinh thể ion
I- Mục đớch, yờu cầu:
	1. Về kiến thức:
	- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
	2. Về kỹ năng:
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
	3. Thỏi độ:
	- Cú hứng thỳ trong học tập húa học.
	- Cú tinh thần trỏch nhiệm đối với bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
II- Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn và hệ thống cõu hỏi. Thớ nghiệm đốt chỏy Na trong Cl2.
	2. Học sinh: Xem trước bài mới.
	3. Phương phỏp: Đàm thoại gợi mở, nếu vấn đề kết hợp với thớ nghiệm trực quan.
III- Tiến trỡnh dạy học:
TG
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10’
5’
15’
10’
5’
Hoạt động 1: Vào bài
- Cho HS nhắc lại kiến thức: nguyờn tử được cấu tạo từ những hạt nào? Điện tớch của cỏc hạt?
Cho HS thảo luõn nhúm:
- Na (Z = 11), Xỏc định số p và e trong nguyờn tử Na, từ đú xỏc định điện tớch của nguyờn tử?
- Na là kl lớp ngoài cựng cú 1e, để đạt được cấu hỡnh bền vững (8e giống khớ hiếm hay 2e giống He) nguyờn tử Na phải làm sau? Khi đú Na mang điện tớch gỡ?
- Tương tự với F.
- Hóy rỳt ra kết luận.
- Hóy viết cấu hỡnh của cation Ca2+?
Hoạt động 2:
- Hóy nghiờn cứu SGK cho biết thế nào ion đơn nguyờn tử và ion đa nguyờn tử?
Hoạt động 3:
Trỡnh diễn thớ nghiệm đốt chỏy natri trong khớ clo.
- Liờn kết NaCl vừa tạo ra được hỡnh thành ntn?
- Liờn kết ion là gỡ?
Hoạt động 4:
- Nghiờn cứu SGK và mụ hỡnh 3.1 cho biết mang tinh thể của NaCl, Nờu tớnh chất chung của hợp chất ion
Hoạt động 5: Cũng cố
- Viết cấu hỡnh e của anion O2–
N3–
- Liờn kết ion là gỡ? Sự hỡnh thành liờn kết ion trong phõn tử CaCl2?
- Nguyờn tử được cấu tạo từ p, n và e trong đú p mang điện tớch +, n khụng mang điện và e mang đt –.
Học sinh thảo luõn trả lời cõu hỏi giỏo viờn
- Na cú 11p (11+) và 11e (11–) => nguyờn tử Na trung hũa về điện.
- Để cú cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm, Na phải nhường 1e lớp ngoài cựng, Na cũn 11p (11+) và 10e (10–) => lỳc này Na mang điện tớch dương (Na+) .
 Na → Na+ + 1e
- F cú 9p và 9e, F trung hũa về điện. Để đạt cấu hỡnh của khớ hiếm F nhận thờm 1e vàng nú mang điện õm.
 F + 1e → F–
* KL: Bỡnh thường nguyờn tử trung hũa về điện, khi Khi nguyờn tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
- kim loại dễ nhường e tạo thành ion dương => cation
- phi kim dễ nhận thờm e tạo thành ion õm => anion
- Ca2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
a. Ion đơn nguyờn tử là ion tạo thành từ một nguyờn tử. Vớ dụ Li+, Na+
b. Ion đa nguyờn tử: là nhúm nguyờn tử mang điện tớch dương hay õm. Vớ dụ: , OH-, 
- Quan sỏt và viết phương trỡnh phản ứng:
 2Na + Cl2 → 2NaCl
- Na là kim loại dễ nhường 1e cho Cl: 
 Na → Na+ + 1e
- Cl là phi kim dễ nhận thờm 1e từ Na:
 Cl + 1e → Cl–
- 2 Nguyờn tử Na+ và Cl– cú điện tớch trỏi dấu nhau nờn hỳt nhau bằng lực hỳt tỉnh điện => liờn kết được hỡnh thành.
- Liờn kết ion là liờn kết được hỡnh thành bởi lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion mang điện tớch trỏi dấu.
- Tinh thể NaCl ở thể rắn, cỏc ion Na+ và Cl- được phõn bố luõn phiờn đều đặn, xen kẻ trờn cỏc đỉnh của hỡnh lõp phương.
Tinh thể ion bền vững vỡ lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn.
O2– : 1s2 2s2 2p6
N3–: 1s2 2s2 2p6
- Liờn kết ion là liờn kết được hỡnh thành bởi lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion mang điện tớch trỏi dấu.
- Sự hỡnh thành lk trong CaCl2:
 Ca2+ + 2Cl– → CaCl2
I. SỰ HèNH THÀNH ION, CATION, ANION
 1. Ion, cation, anion
a) Khi nguyờn tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b) Kim loại cú xu hướng nhường electron trở thành ion dương cũn gọi là cation.
	Li đ Li+ + e
c) Phi kim loại cú xu hướng nhận electron trở thành ion õm cũn gọi là anion.
	F + e đ F-
 2. Ion đơn nguyờn tử và ion đa nguyờn tử.
a. Ion đơn nguyờn tử là ion tạo thành từ một nguyờn tử. Vớ dụ Li+, Na+
b. Ion đa nguyờn tử: là nhúm nguyờn tử mang điện tớch dương hay õm. Vớ dụ: , OH-, 
II-SỰ TẠO THÀNH LIấN KẾT ION
 - Liờn kết ion là liờn kết được hỡnh thành bởi lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion mang điện tớch trỏi dấu.
 Na+ + Cl– → NaCl
Quỏ trỡnh hỡnh thành phõn tử NaCl:
PTPƯ :
III-TINH THỂ ION
 1. Tinh thể NaCl
Tinh thể NaCl ở thể rắn, cỏc ion Na+ và Cl- được phõn bố luõn phiờn đều đặn.
 2. Tớnh chất chung của hợp chất ion
Tinh thể ion bền vững vỡ lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn.
IV. Dặn dũ:
- Xem trước bài mới. Làm cỏc bài tập trong SGK
V. Rỳt kinh nghiệm:
	Ngày soạn : 07/11/2010
Tuần 12:
	Ngày dạy : 09-11/11/2010
Tiết 23, 24
Liên kết cộng hoá trị
I- Mục đớch yờu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
	2. Về kỹ năng:
	- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
 	3. Về tư tưởng:
	- Cú hứng thỳ trong học tập húa học.
II- Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn: chuẩn bị cõu hỏi, bài tập cho tiết luyện tập, phiếu học tập về cỏc bài tập liờn quan
	2. Học sinh:.
	3. Phương phỏp: Hs thảo luận nhúm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
III- Tiến trỡnh dạy học:
TG
Hoạt động của Gớao viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
15’
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài củ
- Viết cấu hỡnh e của ion Mg2+ và Cl–. Biểu diễn sự hỡnh thành liờn kết ion trong phõn tử MgCl2
Hoạt động 2:
- Để đạt được cấu hỡnh bền vũng của khớ hiếm (2e đối với He và 8e đối với cỏc khớ hiếm cũn lại).
- Hóy viết cấu hỡnh e của ngtử H, He. 
- So sỏnh cấu hỡnh H với cấu hỡnh nguyờn tử khớ hiếm gần nhất (He).
- Vỡ vậy 2 nguyờn tử H lk lại với nhau bằng cỏch mỗi ngtử H gúp 1 e tạo thành 1 cặp e chung trong phõn tử H2. Như vậy trong H2, mỗi ngtử H đều cú 2e giống vỏ e của ngtử khớ hiếm.
- Qui ước: 
 + Dấu chấm (—) kớ hiệu cho e lớp ngoài cựng.
 + H:H gọi là cụng thức e.
 + Thay dấu (:) bằng dấu gạch (–) ta cú H–H gọi là CTCT
 + Giữa 2 ngtử H cú 1 cặp e lk biểu thị bằng (–) gọi là lk đơn.
Hoạt động 3:
- Hóy viết cấu hỡnh của N và Ne
- Để đạt được cấu hỡnh bền của khớ hiếm gần nhất là Ne thỡ N cũn thiếu bao nhiờu e?
- Vậy mỗi ngtử N gúp vào 3e để tạo thành 3 cặp e dựng chung của phõn tử N2. Khi đú trong phõn tử N2, mỗi ngtử N đều cú 8e ở lớp ngoài cựng đạt cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm.
 gọi là CT e
 gọi là CTCT
 : gọi là liờn kết ba
- Cỏc liờn kết trong H2 và N2 như trờn gọi là lk cộng húa trị. Hóy định nghĩa LKCHT là gỡ?
- TB: Trong cỏc phõn tử H2, N2 tạo nờn từ hai nguyờn tử giống nhau (độ õm điện giống nhau) nờn cặp electron chung khụng bị hỳt về phớa nào. Đú là liờn kết cộng húa trị khụng cực.
- Hóy biểu diễn liờn kết cộng húa trị trong phõn tử O2, Cl2
Hoạt động 4:
- Nguyờn tử H cũn thiếu 1e để giống He. Nguyờn tử Cl thiếu 1e để giống Ar. Hóy trỡnh bài sự gúp chung electron để tạo thành phõn tử HCl.
- TB: Trong phõn tử HCl, độ õm điện của Cl mạnh hơn H nờn cặp e dựng chung bị lệch về phớa Cl nhiều hơn khi đú ta núi LKCHT này bị phõn cực hay LKCHT phõn cực.
* Trong cụng thức e của LKCHT phõn cực người ta đặt cặp e dựng chung gần phớa nguyờn tử cú độ õm điện lớn hơn.
Hoạt động 5:
- Xỏc định e lớp ngoài cựng của nguyờn tử C và O?
- Trỡnh bày sự gúp chung electron giữa cỏc nguyờn tử để tạo thành phõn tử CO2, sao cho nguyờn tử C, O đều cú cấu hỡnh electron bền vững của khớ hiếm với 8e ở lớp ngoài cựng? Biết CO2 cú cấu tạo thẳng.
- TB: LKCHT C=O là LKCHT phõn cực về. Do phõn tử CO2 cú cấu tạo thẳng nờn 2 LKCHT phõn cực này triệt tiờu nhau. Nờn phõn tử CO2 khụng bị phõn cực
- Hóy trỡnh bài CT e và CTCT của cỏc phõn tử sau: NH3, CH4
Hoạt động 6:
- Nghiờn cứu SGK, hóy kể tờn một số chất chỉ cú LKCHT?
- Tiến hành thớ nghiệm hũa tan đường, rượu, iot vào nước, quan sỏt, nhận xột?
- Tiến hành TN hũa tan đường vào benzen, quan sỏt và nhận xột.
* KL: Cỏc chất cú cực tan nhiều trong dung mụi cú cực, chất khụng phõn cực tan trong dung mụi khụng phõn cực, Cỏc chất mang liờn kết cộng húa trị khụng phõn cực khụng dẫn điện ở mọi trạng thỏi
Hoạt động 7:
- Cho HS thảo luận nhúm, so sỏnh để rỳt ra sự giống nhau và khỏc nhau của lk cộng húa trị khụng cực, lk cộng húa trị phõn cực và lk ion?
Hoạt động 8:
- Để xỏc định loại lk trong phõn tử ta dựa vào hiệu độ õm điện. Theo bảng độ õm điện của Pau – ling, ta dựng hiệu độ õm điện phõn loại một cỏch tương đối loại lk húa học theo qui ước:
Hiệu độ õm điện
Loại liờn kết
Từ 0,0 đến < 0,4
Liờn kết cộng húa trị khụng cực
Từ 0,4 đến < 1,7
Liờn kết cộng húa trị cực
 ³ 1,7
Liờn kết ion
VD: Xỏc định loại liờn kết trong cỏc phõn tử sau đõy: HF, MgO, NH3, CH4?
Hoạt động 9: Cũng cố bài
- Thế nào lả lk cộng húa trị, LKCHT cú cực và LKCHT khụng cực?
- Biểu diễn LK trong cỏc phõn tử sau, xỏc định loại lk: CH4, NH3, HBr, H2O.
- Cấu hỡnh e:
 + Mg2+ : 1s2 2s2 2p6
 + Cl– : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
- Liờn kết ion trong phõn tử MgCl2:
 Mg → Mg2+ + 2e
 Cl + 1e → Cl–
 Mg2+ + 2Cl– → MgCl
PTPƯ:
- H: 1s1 và He: 1s2
- H cũn thiếu 1H để đạt được cấu hỡnh bền của He.
- HS lắng nghe GV giảng.
- HS nghe giảng và ghi bài
N: 1s2 2s2 2p3
Ne: 1s2 2s2 2p6
- N thiếu 3e để đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm.
- HS nghe giảng và ghi bài
- Liờn kết cộng húa trị là liờn kết được tạo nờn giữa hai nguyờn tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
- HS nghe giảng và ghi chộp.
 O = O
 Cl – Cl
- Mỗi nguyờn tử H và Cl đều gúp 1e để tạo thành LKCHT trong phõn tử HCl
 H – Cl
- HS nghe giảng và ghi chộp.
- C cú 4e ở lớp ngoài cựng
- O cú 6e ở lớp ngoài cựng
- Trong phõn tử CO2, ngtử C nằm ở giữa 2 ngtử O, ngtử C gúp chung với mỗi ngtử O 2e, mỗi ngtủ O gúp chung với ngtử C 2e nờn ta cú cụng thức e và CTCT của CO2 là:
 O = C = O
- HS nghe giảng và ghi bài.
- Chất rắn: đường, lưu huỳnh, iot, 
- Chất lỏng: nước, rượu, xăng,
- Chất khớ: CO2, Cl2, N2,
- HS quan sỏt TN: đường, rượu, iot đều tan trong nước.
- HS quan sỏt: đường và iot khụng tan trong benzen.
- HS lắng nghe và ghi chộp.
- HS thảo luận rỳt ra nhậ xột:
 + Trong phõn tử, nếu cặp electron chung ở giữa 2 ngtử lk ta cú cộng húa trị khụng phõn cực.
 + Nếu cặp electrong nằm lệch về 1 ngtử lk ta cú lk cộng húa trị phõn cực.
 + Nếu chung lệch hẳn về một nguyờn tử, ta sẽ cú liờn kết ion.
- HS lắng nghe và ghi chộp
- HCl: ∆Ҳ= 3,16 – 2,2 = 0,96
=> HCl cú LKCHT phõn cực
MgO: ∆Ҳ= 3,44 – 1,3 = 2,1
=> ... n dũ:
- Xem trước bài mới Húa trị và số oxi húa. Làm cỏc bài tập trong SGK
V. Rỳt kinh nghiệm:
		Ngày soạn : 14/11/2010
Tuần 13:
	Ngày dạy : 18/11/2010
Tiết 26
Hoá trị và số oxi hoá
I- Mục đớch yờu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.
	2. Về kỹ năng:
- Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.
 	3. Về tư tưởng:
	- Cú thỏi độ tớch cực trong học tập mụn húa học.
	- Cú tinh thấn lạc quan yờu đời và tin tưởng vào khoa học kỹ thuật.
II- Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn: chuẩn bị cõu hỏi, bài tập cho tiết luyện tập, phiếu học tập về cỏc bài tập liờn quan
	2. Học sinh:.
	3. Phương phỏp: Hs thảo luận nhúm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
III- Tiến trỡnh dạy học:
TG
Hoạt động của Gớao viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
10’
10’
15’
5’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ
- Xỏc định loại liờn kết trong cỏc hợp chất sau: NaCl, CaF2, NH3, CH4, H2O.
Hoạt động 2:
- Gv nờu quy tắc: Trong hợp chất ion, hoỏ trị của một nguyờn tố bằng điện tớch của ion và được gọi là điện hoỏ trị của nguyờn tố đú.
- VD: NaCl là hợp chất ion, tạo nờn từ Na+, Cl- nờn Na cú điện hoỏ trị là 1+, Cl là 1-
* Áp dụng: Tương tự hóy xỏc định điện húa trị trong hợp chất CaF2, K2O, Al2O3?
- TB: Cỏc nguyờn tố kim loại thuộc nhúm IA, IIA, IIIA cú 1,2,3 electron ở lớp ngoài cựng cú thể nhường đi 1,2,3 electron, nờn cú điện hoỏ trị 1+, 2+,3+
Cỏc nguyờn tố phi kim thuộc nhúm VIA, VIIA cú 6,7 electron ở lớp ngoài cựng, cú thể nhận thờm2 hoặc 1 electron vào lớp ngoài cựng, nờn cú điện hoỏ trị 2-,1-.
Hoạt động 3:
- Gv nờu nguyờn tắc: Trong hợp chất cộng hoỏ trị, hoỏ trị của một nguyờn tố được xỏc định bằng số liờn kết cộng hoỏ trị của nguyờn tử nguyờn tố đú trong phõn tử và được gọi là cộng hoỏ trị.
- VD: Trong NH3, nguyờn tử nitơ cú 3 lk CHT, nờn ngtử nitơ cú cộng húa trị 3, ngtử hiđro cú 1 lk CHT nờn ngtử hiđro cú cộng húa trị 1.
* Áp dụng: Xỏc định cộng húa trị củ H, O, C trong cỏc cụng thức sau: H2O, CO2, HCl, CH4?
Hoạt động 4
- Giỏo viờn nờu khỏi niệm số OXH, qui tắc xỏc định số OXH.
* Chỳ ý: Số OXH được viết bằng số thường, dấu đặt phớa trước và được đặt trờn kớ hiệu nguyờn tố. 
VD: Trong phõn tử HNO3, số OXH của nitơ là +5, của hiđro là +1 và của oxi là –2. nờn ta viết:
* Áp dụng: Hóy xỏc định số oxi húa của S, H, O trong H2SO4, H2O, O2, Cu, CuSO4?
Hoạt động 5: Cũng cố.
Điền vào phiếu học tập sau:
- NaCl (∆X = 2,23 > 1,7) => liờn kết ion.
- CaF2 ((∆X = 2,98 > 1,7) => liờn kết ion.
- NH3 ((∆X = 0,84 > 0,4) => lk CHT cú cực.
- CH4 ((∆X = 0,35 lk CHT khụng cực.
- HS lắng nghe và ghi chộp
- Ca cú điện húa trị là 2+ và F cú điện húa trị là 1–,
- HS nghe giảng và ghi chộp.
- HS nghe giảng.
- H cú cộng húa trị là 1.
- O cú cộng húa trị là 2.
- C cú cộng húa trị là 4.
- Cl cú cộng húa trị là 1.
- HS nghe giảng và ghi chộp.
- , , , , .
I. HểA TRỊ
1. Húa trị trong cỏc hợp chất ion
- Trong hợp chất ion, húa trị của một nguyờn tố bằng điện tớch ion và được gọi là điện húa trị của nguyờn tố đú.
VD:
Hợp chất 
Tạo nờn từ ion
Điện hoỏ trị
 NaCl 
 Na+ 
 Cl- 
Na: 1+
Cl : 1-
 CaF2 
 Ca2+
 F- 
Ca: 2+
F : 1-
2. Húa trị trong hợp chất cộng húa trị
- Trong hợp chất cộng húa trị, húa trị của một nguyờn tố được xỏc định bằng số liờn kết của nguyờn tử nguyờn tố đú trong phõn tử và được gọi là cộng húa trị của nguyờn tố đú.
II. SỐ OXI HểA
1. Khỏi niệm
- Số oxi húa của một nguyờn tố trong phõn tử là điện tớch điện tớch của nguyờn tử nguyờn tố đú trong phõn tử, nếu giả định rằng liờn kết giữa cỏc nguyờn tử trong phõn tử là liờn kết ion.
2. Quy tắc xỏc định
- Quy tắc 1: Số oxi húa của nguyờn tố trong cỏc đơn chất bằng khụng.
- Quy tắc 2: Trong một phõn tử, tổng số oxi húa của cỏc nguyờn tố bằng khụng.
- Quy tắc 3: Số oxi húa của cỏc ion đơn nguyờn tử bằng điện tớch của ion đú. Trong cỏc ion đa nguyờn tử, tổng số oxi húa của cỏc nguyờn tố bằng điện tớch của ion.
- Quy tắc 4: Trong hầu hết cỏc hợp chất, số oxi húa của hyđro bằng +1 và oxi bằng 
-2.
Cụng thức
Cộng hoỏ trị của
Số oxi hoỏ của
N2 (NºN)
N là 3
N là 0
Cl2 (Cl-Cl)
Cl là 1
Cl là 0
H2O (H-O-H)
H là 1; O là 2
H là +1, O là -2
Cụng thức
Điện hoỏ trị của
Số oxi hoỏ của
NaCl 
Na là 1+; Cl là 1-
Na là +1; Cl là -1
CaCl2
Ca là 2+; Cl là 1-
Ca là +2; Cl là -1
IV. DẶN Dề:
Về nhà làm bài tập trong Sỏch Bài tập Húa học 10.
Xem trước bài luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
		Ngày soạn : 21/11/2010
Tuần 14:
	Ngày dạy : 23-25/11/2010
Tiết 27, 28
Luyện tập: liên kết hoá học
I- Mục đớch yờu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Liờn kết ion, liờn kết cộng húa trị. Sự hỡnh thành một số loại phõn tử
- Đặc điểm cấu trỳcvà liờn kết của ba loại tinh thể.
	2. Về kỹ năng:
- Củng cố cỏc kiến thức về cỏc loại liờn kết húa học chớnh để vận dụng giải thớch sự hỡnh thành một số loại phõn tử. Đặc điểm cấu trỳc và đặc điểm liờn kết của 3 loại tinh thể.
- Rốn luyện kĩ năng xỏc định húa trị và số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong đơn chất và hợp chất.
	3. Thỏi độ:
	- Cú hứng thỳ trong học tập húa học.
	- Cú tinh thần trỏch nhiệm đối với bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
II- Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn và hệ thống cõu hỏi.
	2. Học sinh: Xem trước bài mới.
	3. Phương phỏp:.
III- Tiến trỡnh dạy học:
TG
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
7’
8’
5’
6’
6’
6’
7’
Hoạt động 1:
- GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ nhất: Liờn kết húa học: trỡnh bày sự giống nhau giữa và khỏc nhau của 3 loại liờn kết: liờn kết ion, liờn kết cộng húa trị cú cực và liờn kết cộng húa trị khụng cực.
Hoạt động 2:
- GV cho HS thảo luận vấn đề thứ hai: mạng tinh thể. Lấy vớ dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyờn tử, tinh thể phõn tử. So sỏnh nhiệt độ núng chảy của cỏc loại tinh thể đú, giải thớch? Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thỏi rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi núng chảy và hũa tan trong nước?
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ 3: Điện húa trị: Xỏc định điện húa trị của cỏc nguyờn tố nhúm VIA, VIIA trong cỏc hợp chất với cỏc nguyờn tố nhúm IA.
Hoạt động 4:
- GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ tư: Húa trị cao nhất với oxi và húa trị với hyđro trong bảng tuần hoàn
Hoạt động 5:
- GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ 5: Số oxi húa
a. Xỏc định số oxi húa của Mn, Cr, Cl, P trong cỏc phõn tử KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4.
b. Xỏc định số oxi húa của N, S, C, Br, N trong cỏc ion 
Hoạt động 6:
- GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ 6: Độ õm điện và hiệu độ õm điện
Xỏc định hiệu độ õm điện của cỏc oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
- Dựa vào hiệu độ õm điện cỏc oxit xỏc định loại liờn kết.
Hoạt động 7:
- GV tổ chức cho HS củng cố kỹ năng giải hai dạng bài tập sau:
a. Viết phương trỡnh biểu diễn sự hỡnh thành cỏc ion sau đõy từ cỏc nguyờn tử tương ứng:
Na đ Na+, Mg đ Mg2+, Cl đ Cl-, O đ O2-
b. Một nguyờn tử cú cấu hỡnh electron 1s22s22p3. Xỏc định vị trớ của nguyờn tố đú trong bảng tuần hoàn, suy ra cụng thức hợp chất với oxi và hyđro.
-Thảo luận, so sỏnh cỏc đặc điểm của 3 loại liờn kết:
 + Định nghĩa
 + Bản chất liờn kết.
 + Hiệu độ õm điện
 + Đặc tớnh.
- Tiến hành làm bài tập 2
 + Giống nhau: cỏc nguyờn tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyờn tử cú cấu hỡnh 8e ở lớp ngoài cựng bền vững.
 + Khỏc nhau:
 _Lk cộng húa trị: dựng chung cặp e lk (cú cực: cặp e lk lệch về phớa nguyờn tố cú độ õm điện lớn hơn. Khụng cực thỡ cặp e lk năm ngay chớnh giữa 2 nguyờn tử).
 _Lk ion: cho và nhận e.
-Thảo luận, đúng gúp ý kiến, xõy dựng bảng so sỏnh: khỏi niệm, lực liờn kết, tớnh chất.
- Tiến hành làm bài tập 6:
+ Tinh thể ion: NaCl => liờn kết bằng lực hỳt tĩnh điện nờn rắn, bền, khú núng chảy, khú bay hơi.
+ Tinh thể nguyờn tử: kim cương => lk bằng lkCHT nờn rất bền, cứng, nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi cao.
+ Tinh thể phõn tử: iot => lk bằng lực tương tỏc yếu nờn dễ núng chảy, dễ bay hơi ngay cả ở nhiệt độ thường.
- HS thảo luận.
- Tiến hành làm BT 7
+ Kim loại nhúm IA dễ nhường 1e nờn cú điện húa trị là 1+
+ Phi kim nhúm VIA, VIIA dễ nhận 2, 1 e nờn cú điện húa trị là 2–, 1–.
- HS thảo luận.
- Tiến hành làm BT 8
a- Những nguyờn tố cú cựng húa trị trong cỏc oxit cao nhất với oxi:
RO2: Si, C
R2O5: P, N
RO3: S, Se
R2O7: Cl, Br
b- Những nguyờn tố cú cựng húa trị trong hợp chất khớ với hiđrụ:
RH4: Si
RH3: N, P, As
RH2: S. Te
RH: F, Cl
- HS thảo luận.
- Tiến hành làm BT 9
a.
b.
- Tiến hành làm BT 3
+ Na2O: ∆X = 2,51. lk ion
+ MgO: ∆X = 2,13. lk ion
+ Al2O3: ∆X = 1,83 lk ion
+ SiO2: ∆X = 1,54 lkCHT cú cực.
+
- Tiến hành làm BT 1
 Na → Na+ + 1e
 Mg → Mg2+ + 2e
 Cl + 1e → Cl–
 O + 2e → O2–
- Nguyờn tố ở nhúm 5 chu kỡ 2 ụ thứ 7 trong BTH. Cụng thức với hợp chất oxi là R2O5, hợp chất với hiđro là RH3.
Bảng so sỏnh:
Loại liờn kết
Liờn kết ion
Liờn kết cộng húa trị
Khụng cực
Cú cực
Định nghĩa
Liờn kết ion là liờn kết được hỡnh thành bởi lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion mang điện tớch trỏi dấu
Liờn kết cộng húa trị là liờn kết được tạo nờn giữa hai nguyờn tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung
Bản chất của liờn kết 
Cho và nhận electron 
Đụi electron chung khụng bị lệch về nguyờn tử nào
Đụi electron chung lệch về nguyờn tử nào cú độ õm điện lớn hơn
Hiệu độ õm điện
³1,7
0đ<0,4
0,4đ<1,7
Đặc tớnh
Bền
Bền
So sỏnh
Liờn kết cộng húa trị khụng cực
Liờn kết cộng húa trị cú cực
Liờn kết ion
Giống nhau về mục đớch
Cỏc nguyờn tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyờn tử lớp e ngoài cựng bền vững giống cấu hỡnh e của khớ hiếm (2e/8e)
Khỏc nhau về cỏch hỡnh thành liờn kết
Dựng chung đụi e, đụi e này khụng bị lệch
Dựng chung đụi e, đụi e này bị lệchvề phớa nguyờn tử cú độ õm điện mạnh hơn
Cho và nhận e
Thường tạo nờn
Giữa cỏc nguyờn tử của cựng 1 nguyờn tố phi kim
Giữa cỏc phi kim mạnh yếu khỏc nhau
Giữa kim loại và phi kim
Nhận xột
Liờn kết cộng húa trị cú cực là dạng trung gian giữa liờn kết cộng húa trị khụng cực và liờn kết ion
Bảng so sỏnh:
Khỏi niệm
Tinh thể ion
Tinh thể nguyờn tử 
Tinh thể phõn tử
Cỏc cation và anion được phõn bố luõn phiờn điều đặn ở cỏc điểm nỳt của mạng tinh thể ion.
Ở cỏc điểm nỳt của mạng tinh thể nguyờn tử là những nguyờn tử
Ở cỏc điểm nỳt của mạng tinh thể phõn tử là những phõn tử.
Lực liờn kết
Cỏc ion mang điện tớch trỏi dấu hỳt nhau bằng lực hỳt tĩnh điện. Lực này lớn
Cỏc nguyờn tử liờn kết với nhau bằng lực liờn kết cộng húa trị. Lực này rất lớn
Cỏc phõn tử liờn kết với nhau bằng lực hỳt giữa cỏc phõn tử, yếu hơn nhiều lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion và lực liờn kết cộng húa trị.
Đặc tớnh
Bền, khỏ rắn, khú bay hơi, khú núng chảy
Bền, khỏ cứng, khú núng chảy, khú bay hơi
Khụng bền, dễ núng chảy, dễ bay hơi
IV. Dặn dũ:
- Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK, xem trước 
V. Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docg a(6).doc