Giáo án môn Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:

 - Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ.

 - Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục người đọc, ng nghe.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

 - Kiến thức: + “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, mối quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh nước nhà.

 + Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.

 + Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ chính luận.

 - Kĩ năng: Đọc – hiểu bài văn chính luận theo đặc trưng thể loại.

Bài giảng:

 - Đặt vấn đề: Trong Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội, từ TK X (Triều Lí) đã có dựng những hàng bia đá (đặt trên lưng rùa đá) ghi họ tên, năm thi đỗ của các tiến sĩ Đại Việt. Đó là một việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa của các vương triều PK VN. Bài đọc thêm này trích từ

 

doc 1 trang Người đăng sangtgdt Lượt xem 10745Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc thêm: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. 14/ 01/ 2011.
 ( Trích Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất,
 Niên hiệu Đại Bảo - Thân Nhân Trung).
Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
 - Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ.
 - Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục người đọc, ng nghe.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
 - Kiến thức: + “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, mối quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh nước nhà.
 + Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
 + Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ chính luận.
 - Kĩ năng: Đọc – hiểu bài văn chính luận theo đặc trưng thể loại.
Bài giảng:
 - Đặt vấn đề: Trong Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội, từ TK X (Triều Lí) đã có dựng những hàng bia đá (đặt trên lưng rùa đá) ghi họ tên, năm thi đỗ của các tiến sĩ Đại Việt. Đó là một việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa của các vương triều PK VN. Bài đọc thêm này trích từ một trong những văn bia đó.
 - Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Dựa vào SGK, hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Thân Nhân Trung và tác phẩm?
GV hướng dẫn HS đọc và xác định bố cục văn bản.
? Bài ký được mở đầu bằng mệnh đề nào?
? Trước vai trò của hiền tài, triều đình đã làm gì để khích lệ? Làm được như vậy rồi nhưng vẫn cần phải làm gì nữa để đề cao hiền tài?
( 2)? Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có tác dụng gì?
? Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ rút ra bài học gì cho lịch sử?
- Liên hệ: Sau CM chính sách phát triển nhân tài, đề cao trí thức, quốc sách giáo dục đã được coi trọng, chiến lược phát triển giáo dục, phát triển con người ở TK XXI...vinh danh các thủ khoa đậu Đại Học tai Văm Miếu hàng năm đã được thực hiện. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế: hiện tượng chảy máu chất xám, lớp chọn, trường chuyên...
3/ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận cứ rõ ràng, lời lẽ sắc sảo, thấu tình đạt lí.
4/ Ý nghĩa văn bản: Khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức, nêu lên bài học cho muôn đời sau; thể hiện tấm lòng của TNT với sự nghiệp xây dựng đất nước.
* Hãy phát hiện những luận điểm, luận cứ V
I> Giới thiệu:
 - Thân Nhân Trung (1418 - 1499) là người nổi tiếng văn chương trong hội Tao đàn thời Hậu Lê.
 - Bài ký là 1 trong 82 bài văn bia ở Văn miếu ( Hà nội) được Thân Nhân Trung soạn năm 1442.
II> Đọc – hiểu văn bản:
 1/ Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia:
 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia® Khẳng định người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, XH. Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước
 - Cho khoa danh, đề cao bằng tước trật, nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ ® Nhà nước trọng đãi hiền tài, khích lệ nhân tài bằng việc đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc
 - Dựng đá đề danh ở cửa Hiền quan ® Khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách cho xứng đáng với vai trò, vị trí của hiền tài
2/ Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:
 - Kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua.
 - Kẻ ác theo đó mà răn, người hiền theo đó mà gắn.g
 - Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa dang tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà vua.
=> Khuyến khích nhân tài để đất nước được bền vững, hưng thịnh dài lâu, động viên mọi người noi gương phấn đấu, đồng thời góp phần ngăn ngừa điều ác trong XH
 3/ Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:
 - Phải biết quý trọng nhân tài.
 - Phải biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tài để ĐN hưng thịnh.
 - Đặt nhiệm vụ hàng đầu của quốc gia là giáo dục và trọng dụng nhân tài.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docV10 Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.doc