A. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận rõ những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm 1 bước về thể loại văn thuyết minh.
- Rèn học sinh kỹ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyết minh 1 cách hợp lý.
- Tích hợp: Phần văn ở các bài văn thuyết minh đã học, các kiến thức về câu, về hành động nói, hội thoại.
B. Chuẩn bị:
1.GV: Chấm bài - tập hợp nhận xét.
2.HS: Ôn tập, xem lại đề bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3/ Bài mới:
Ngày soạn: 24/2/13 Ngày giảng: 26/2/13 Tiết 99: Trả bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu cần đạt: - HS nhận rõ những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm 1 bước về thể loại văn thuyết minh. - Rèn học sinh kỹ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyết minh 1 cách hợp lý. - Tích hợp: Phần văn ở các bài văn thuyết minh đã học, các kiến thức về câu, về hành động nói, hội thoại. B. Chuẩn bị: 1.GV: Chấm bài - tập hợp nhận xét. 2.HS: Ôn tập, xem lại đề bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3/ Bài mới: Hoạt động - GV yêu cầu hs nhớ, đọc lại đề bài. - GV chép đề lên bảng. - GV hướng dẫn hs xác định các yêu cầu của đề bài (thể loại , nd cần đạt - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn hs tìm ý cơ bản cần trình bày trong bài. - Dựa trên hệ thống những ý cơ bản đó, hướng dẫn học sinh sắp xếp theo bố cục 3 phần. - HS sắp xếp, giáo viên sửa chữa và ghi lên bảng dàn ý chuẩn để học sinh tham khảo sẽ đối chiếu với bài làm của mình. - GV nhận xét ưu - nhược điểm trong bài viết của HS: Nội dung và hình thức trình bày. Dựa trên những ưu - nhược điểm kể trên, giáo viên chữa những lời tiêu biểu nhiều hs mắc - hs tự chữa. -Thông báo kết quả. - GV chọn đọc 1 bài văn hay để tuyên dương. - Giáo viên trả bài: Gọi điểm. Nội dung chính I. Đề bài: Thuyết minh về cách làm bánh chưng vào dịp tết Nguyên đán của người VN. II. Phân tích - tìm hiểu đề: 1/ Xác định y/c của đề: - Thể loại: Thuyết minh về 1 phương pháp. - ND: P2 gói bánh chưng. 2/ Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu về phong tục làm bánh chưng vào ngày Tết nguyên . b) Thân bài: - Nguyên vật liệu: đủ, có số liệu cụ thể. - Cách làm: Hướng dẫn thực hiện từng bước cụ thể, tỉ mỉ. - Yêu cầu thành phẩm: Đảm bảo đủ y/c cần thiết về sản phẩm được tạo ra. c) Kết bài: Nêu ý nghĩa của phong tục này đối với người dân VN ta. 3/ Nhận xét ưu - nhược điểm 4/ Chữa lỗi: 5/ Thông báo kết quả bài làm: - Đọc đoạn văn, bài văn hay. 4/ Củng cố: - Giáo viên củng cố cách làm bài thuyết minh về 1 phương pháp. 5/ HDVN: - Xem lại văn thuyết minh. - Chuẩn bị bài "Ôn tập về luận điểm " ================================================================= Ngày soạn: 24/2/13 Ngày giảng: 28/2/13 Tiết 100: Nước đại việt ta Nguyễn Trãi A. Mục tiêu cần đạt: - HS thấy được ý nghĩa tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV và bước đầu hiểu được 1 vài nét đặc sắc của NT bài "BNĐC", qua đoạn trích đầu tiên, sức thuyết phục của NT văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ , sự k h giữa lý lẽ và thực tiễn . - Rèn hs kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong 1 đoạn của bài cáo. - Tích hợp: TV ở bài "Hành động nói"; với phần TLV ở bài "Ôn tập về luận điểm" , với thực tế lịch sử, với văn bản "Sông núi nước Nam" (lớp 7), với toàn bài "BNĐC" (lớp 10). B. Chuẩn bị: GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi, toàn bộ văn bản "BNĐC" HS: Học bài cũ, soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn đinh: 2/ Kiểm tra: ? Bài "hịch " đã cho em thấy những nd sâu sắc nào qua NT nghị luận đặc sắc của tác giả. 3/ Bài mới. Hoạt động H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trãi H: Bài "Bình ngô đại cáo" ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Dựa vào chú thích SGK, hãy nêu những đặc điểm của thể "cáo". GV: K/c bài cáo gồm 4 phần: PI: Nêu luận đề chính nghĩa. PII: Vạch rõ tội ác kẻ thù (giặc Minh) PIII: Kể lại quá trình k/c PIV: Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. => VB: Phần đầu của bài cáo. H: Văn bản có bố cục ntn? - HS đọc 2 câu đầu. H: Em hiểu "nhân nghĩa" ở đây có những nội dung nào? GV nói quan niệm "nhân nghĩa" của Nho giáo. H: Em hiểu "yên dân" là gì? H: Vậy "điều phạt" là gì? H: Dân ở đây là ai? Kẻ bạo ngược là kẻ nào? (dân ĐV, giặc Minh). H: Hành động "điều phạt" có liên quan đến "yên dân" ntn? (Trừ giặc Minh giữ yên cuộc sống cho dân). H: Từ đó, có thể hiểu nd t2 "nhân nghĩa" được nêu ở đây như thế nào? H: Qua 2 câu đầu, em thấy tư tưởng nhân nghĩa của NT có chỗ nào tiếp thu của Nho giáo, chỗ nào là sáng tạo, phát triển? H: Để c/m nền văn hiến ĐV, tác giả đã đưa ra những biểu hiện nào? H: Bằng những d/c và lý lẽ tác giả nêu trên, em có nhận xét gì về nền văn hiến của Đại Việt? H: Đọc lại bài " SNNN" của LTK (TK XI) em thấy tác giả quan niệm về TQ và đl dt ntn? (lãnh thổ riêng, hoàng đế riêng, độc lập, thần linh công nhận) H: Vẫn là quan niêm về TQ và đl dt, nhưng ở NT có gì khác? GV: Quan niệm của NT được phát triển p2 và so sánh.. Tác giả tiếp tục của dẫn chứng c/m s/m của chính nghĩa. H: Nhận xét gì về cấu trúc của những câu văn này? H: Tác dụng của những câu văn này? H: ở đây tư tưởng nào của tác giả được thể hiện? H: Đọc VB này, em hiểu những điều so sánh nào về nước ĐV ta? H: ND ấy được trình bày dưới hình thức văn chính luận cổ có gì nổi bật? H: ý thức dân tộc ở "Nước ĐV ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài "NQSH" chỉ ra những biểu hiện ấy? Nội dung chính I. Đọc, hiểu chú thích: 1/ Đọc 2/ Giải thích a) Tác giả - tác phẩm (SGK) - "Bình ngô đại cáo" ra đời sau chiến thắng của Lê Lợi với giặc Minh ban bố rộng rãi cho dân chúng biết. => GV: "BNĐC" là bài cáo duy nhất trong lịch sử VN đã trở thành 1 thiên anh hùng ca lấy văn biền ngẫu tứ lục, chữ Hán 3/ Thể loại :- Thể loại: Văn NL 4. Bố cục: 2 Phần: P1: 2 câu đầu: nêu t2 nhân nghĩa của cuộc kháng chiến. P2: Còn lại: C/m nền văn biến của ĐV. II. Đọc, hiểu văn bản: 1/ Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến: - Nhân nghĩa: Chỉ mqh tốt đẹp giữa người với người (yên dân - điếu phạt) - Yên dân: giữ yên cuộc sống cho dân. - Điếu phạt: Thương dân trừ bạo. => Nhân nghĩa: lo cho dân, vì dân. * Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi không bó hẹp trong quan hệ giữa người với người như quan niệm của Nho giáo mà còn gắn liền với yêu nước, chống xâm lược để bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ hạnh phúc nhân dân. Nhân nghĩa là tình thương và lẽ phải hướng về phía nhân dân. Hai câu văn như hàm súc một chân lý thiêng liêng, là người nói mà như là trời nói. 2/ Nền văn hiến Đại Việt: - Nền văn hiến đã lâu. - Lãnh thổ riêng (núi...) - Phong tục riêng (phong tục...) - Lịch sử riêng (Từ Triệu....) - Nhân tài, hào kiệt (Song....) => Với 5 yếu tố trên đã hợp thành tạo nên tầm vóc lớn lao của ĐV, sức mạnh ĐV, thể hiện niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc của tác giả. - Quan niệm TQ và đl dt của Nguyễn Trãi: + Có nền văn hiến, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử, có hoàng đế riêng, không dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử. S/m của dân tộc Đại Việt. +Lưu cung thất bại. + Triệu tiết tiêu vong. + Cửa Hàm tử. + Sông Bạch Đằng. => Tác giả sử dụng những câu văn biền ngẫu, làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của địch, tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn. Từ đó, kđ độc lập của nước ta, tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta, củng cố niềm tin vào chính nghĩa. III. Tổng kết 1/ Nội dung. 2/ Nghệ thuật: IV. Luyện tập: - Nước ta có độc lập chủ quyền, không khuất phục kẻ thù. - Có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. - Một nền độc lập được xd trên t2 nhân nghĩa, vì dân. 4/ Củng cố; Từ nội dung văn bản "nước đại việt ta" em hiểu gì về Nguyễn Trãi tác giả của "BNĐC"? 5/ HDVN: - Học thuộc văn bản, nội dung phần ghi nhớ. - Soạn bài: "Bàn luận về phép học". ================================================================= Ngày soạn: 24/2/13 Ngày giảng: 1/3/13 Tiết 101: Ôn tập về luận điểm A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm vững hơn khái niệm luận điểm, tránh được những hiểu lầm thường mắc: lẫn lộn luận điểm với vấn đề hoặc bộ phận của vấn đề cần nghị luận, thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận. - Rèn học sinh kỹ năng tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận. -Tích hợp với các văn bản: "Hịch tướng sỹ", "Chiếu dời đô", "Nước Đại Việt ta". Phần TV ở :"Hành động nói","Hội thoại". B- Chuẩn bị: 1- GV: Giáo án . 2- HS: Học, ôn bài cũ. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3/ Bài mới: Hoạt động - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. LĐ1: Nhận định chung t2 yêu nước của nhân dân ta và sức mạnh của nó. LĐ2: Lòng yêu nước của cha ông ta trong các cuộc kháng chiến. LĐ3: Lòng yêu nước của nhân dân ta ngày nay. LĐ4: Bổn phận của chúng ta là phát huy truyền thống yêu nước đó của nhân dân ta. H: Tìm hiểu luận điểm chính và luận điểm phụ trong các luận điểm trên? H: Vai trò của từng luận điểm? H: Vấn đề mà VB " TT ... ta" đặt ra là gì? (TT yêu nước... ta) H: Vấn đề này được nêu ở phần nào của văn bản? (Nhan đề ) H: Để chứng minh vấn đề, các luận điểm cần đảm bảo yêu cầu nào? H: Giữa luận điểm và vấn đề được đặt ra có quan hệ với nhau ntn? - HS đọc, yêu cầu BT H: Trong 2 hệ thống luận điểm nêu trên, em chọn hệ thống luận điểm nào? Vì sao? (Chọn hệ thống luận điểm 1) H: Sắp xếp luận điểm ntn được coi là hợp lý? HS đọc, yêu cầu BT - Tìm vấn đề chính được nêu trong đoạn văn. - Từ đó xác định được luận điểm của bài viết. - HS đọc, yêu cầu BT2 GV hướng dẫn: Muốn lựa chọn đúng hệ thống luận điểm cần xác định đúng và rõ vấn đề nào? - Nội dung vấn đề cần làm rõ. - Các yêu cầu của luận điểm. Nội dung chính A. Ôn tập lý thuyết: I. Khái niệm luận điểm: * BT1: Chọn đáp án đúng luận điểm là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. * Bài tập 2: Tìm luận điểm của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta". a) Các luận điểm trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" . - Luận điểm chính: LĐ4. - Luận điểm phụ: 1 , 2 , 3 => Luận điểm phụ:- Làm luận điểm xuất phát. - Làm cơ sở . - Luận điểm chính: làm kết luận. II. Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận: - Vấn đề: Là câu hỏi đặt ra yêu cầu cần được giải quyết. - Luận điểm: Là câu trả lời cho vấn đề đó. => Mối quan hệ: Ghi nhớ 2 (SGK). III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong các bài văn nghị luận: * Bài tập: Chọn hệ thống luận điểm phù hợp. * Ghi nhớ 3 , 4 (SGK tr 75) B. Luyện tập: 15' 1/ Bài tập 1: Chọn luận điểm của đoạn văn và giải thích lý do. 2/ Bài 2: a) Luận điểm: Nước ta là 1 nước . lâu đời. Vì không làm sáng tỏ vấn đề. b) Sắp xếp: - GD giải phóng con người. xã hội. - GD góp phần điều chỉnh độ gia tăng dân số. - GD góp phần bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế. - GD góp phần đào tạo tương lai. Trẻ.. mai. => Bởi vậy GD là chìa khóa của tương lai.. 4/ Củng cố: Khi đề cập đến vấn đề luận điểm ta cần lưu ý đến những vấn đề gì? 5/ HDVN: - Học thuộc nd mục ghi nhớ. - Luyện tập viết các luận điểm trên thành các đoạn văn ngắn. - Chuẩn bị bài, viết đoạn văn trình bày luận điểm. ============================================================ Ngày soạn: 24/2/13 Ngày giảng: 1/3/13 Tiết 102:Viết đoạn văn trình bày luận điểm A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận. - biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch , quy nạp. - Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày trình bày. * Trọng tâm: Học sinh tập viết đoạn văn trình bày luận điểm. B/ Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Bài soạn, xây dựng các đoạn văn theo yêu cầu. 1- Học sinh: Đọc bài trước ở nhà . C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thày và trò Nội dung các hoạt động Học sinh đọc ví dụ SGK - Hãy xác định câu chủ đề(câu luận điểm) trong các đoạn văn? - Câu chủ đề đứng ở vị trí nào? - Trong hai đoạn văn trên cách trình bày có giống nhau không? Theo em đoạn văn nào trình bày theo lối diễn dịch, đoạn văn nào trình bày theo lối quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn? -Học sinh đọc đoạn văn trong ví dụ 2 SGK: Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn? - Lập luận là gì? - Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không? - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn? -Nếu tác giả sắp xếp nhận xét: “Nghị Quế đùng đùng giở giọng .ngay với mẹ con chị Dậu” lên trên và đưa nhận xét: Vợ chồng địa chủ .yêu gia súc” xuống dưới thì hiệu quả đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? - Trong đoạn văn những cụm từ: Chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu, chất chó đểu. được đặt cạnh nhau, cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao? - Vậy khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì? Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3: Luyện tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 -Hãy diễn đạt ý mỗi câu văn thành 1 luận điểm ngắn gọn? - Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn? HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Viết các đoạn văn ngắn triển khai ý các đoạn văn sau: * Hoạt động 4: hướng dẫn học sinh học tập - Học kỹ phần ghi nhớ và lam các bài tập còn lại. I/ Bài học: 1/ Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận: VD: SGK +Đoạn văn A: Câu cuối + Đoạn văn B: Câu đầu - Cách trình bày hai đoạn văn không giống nhau: Đoạn A trình bày theo lối quy nạp, đoạn văn B trình bày theo lối diễn dịch. * VD 2: - Luận điểm : câu cuối đoạn văn - Luận cứ : Nghi Quế thích chó .. - Cách lập luận trong đoạn văn đã làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ , chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ. - Các ý được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý -Nếu vậy thì sẽ không lấy gì làm căn cứ để chứng tỏ rằng: “Cho thằng..nó ra” ->Cách viết ấy làm cho đoạn văn xoáy vào 1 ý chung.... * Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập: 1/ Bài tập 1: a/ Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b/ Nguên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ. 2/ Bài tập 2: - Luận điểm: Tế Hanh là người tinh lắm. - 2 luận cứ: + Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt... + Thơ Tế Hanh đã đưa ta ... -> Luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến -> gây hứng thú cho người đọc 3/ Bài tập 3: 4.Củng cố: gv hệ thống lại nội dung bài học 5.Dặn dò : về nhà học bài và làm bài tập ở nhà
Tài liệu đính kèm: