I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Qua bài học này biết được chức năng của bộ nhớ trong , bộ nhớ ngoài
- Biết được các thiết bị vào, thiết bị ra
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt được các thiết bị ra
3. Thái độ
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn các thiết bị máy tính
II CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Soạn giáo án ở nhà
• Tham khảo một số sách liên quan như các chuyên đề nâng cao tin học 10
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. KIểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy trình bày câud trúc chung của máy tính
Câu 2: Trình bày Bộ xử lý CPU
3. Bài mới
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài học này biết được chức năng của bộ nhớ trong , bộ nhớ ngoài - Biết được các thiết bị vào, thiết bị ra 2. Kĩ năng - Biết phân biệt được các thiết bị ra 3. Thái độ - Có ý thức bảo quản, giữ gìn các thiết bị máy tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án ở nhà Tham khảo một số sách liên quan như các chuyên đề nâng cao tin học 10 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp KIểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy trình bày câud trúc chung của máy tính Câu 2: Trình bày Bộ xử lý CPU Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bộ nhớ trong của máy tính 4. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử l í Đặt câu hỏi? Bộ nhớ trong gồm những phần nào? - Giáo viên trình bày một số đặc điểm của ROM và RAM * ROM chứa một số chương trình của hệ thồng được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá được Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy tính với chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động. Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất đi * RAM Là phần bộ nhớ có thể đọc ghi dữ liệu trong lúc làm việc Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. - Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0. Số thứ tự của một ô bắt dầu bằng ô nhớ đó. Các địa chỉ thường được viết trong hệ hexa Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó . Với phần lớn máy tính, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 Byte. - L ắng nghe v à ch ép b ài - Quan sát sách giáo khao trả lời câu hỏi: Bộ nhớ trong gồm 2 phần: ROM và Ram - Nghe và chép bài - Nghe - Chép bài 4. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí * ROM chứa một số chương trình của hệ thồng được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá được Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy tính với chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động. Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất đi * RAM Là phần bộ nhớ có thể đọc ghi dữ liệu trong lúc làm việc Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Hoạt động 2: Bộ nhớ ngoài 5. Bộ nhớ ngoaøi( Secondary Memory) Đ ặt c âu h ỏi: Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì? Bộ nhớ ngoài có những thiết bị nào? - Giáo viên giới thiệu một số thiết bị của bộ nhớ ngoài Đĩa cứng Đĩa CD Đĩa mềm Thiết bị nhớ Flash Tham khảo SGK trả lời - Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong - Gồm: Đĩa cứng, mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash - Quan sát 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) Để truy cập dữ liệu trên đĩa, máy tính có các ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng ...Ta sẻ đồng nhất ổ đĩa với đĩa đặt trong nó. -Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành. Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là Đĩa cứng mềm đĩa CD thiết bị nhớ Flash Hoạt động 3 : Thiết bị vào 6. Thiết bị vào(input device) Đặt câu hỏi: Thiết bị vào dùng để làm gì? Bổ sung Thiết bị vào gồm những thiết bị nào? - Bổ sung và giới thiệu từng thiết bị và chức năng từng thiết bị - Tham khảo SGK trả lời Dùng để đưa thông tin vào máy tính - Tham khảo SGK trả lời + Bàn phím + Chuột + Máy quét + Webcam _ Quan sát 6. Thiết bị vào(input device) Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính IV. CŨNG CỐ 1. Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa ROM và RAM - Trình bày được một số thiết bị vào 2. Bài tập về nhà .Bài số SGK Đọc bài tiếp theo
Tài liệu đính kèm: