I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích
- Qua bài học này học sinh nắm được khái niệm thuật toán trong tinp học.
- Xác định được Input và Output trong bài toán.
- Xác định được các tính chất của thuật toán.
2. Yêu cầu
Nắm được các tính chất của thuật toán.
Nắm được cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: Sơ đồ khối và liệt kê.
II.PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
Sử dụng bảng, SGK.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
Giáo viên soạn: Trần Thị Vui Ngày soạn: 14/09/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mục đích - Qua bài học này học sinh nắm được khái niệm thuật toán trong tinp học. - Xác định được Input và Output trong bài toán. - Xác định được các tính chất của thuật toán. 2. Yêu cầu Nắm được các tính chất của thuật toán. Nắm được cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: Sơ đồ khối và liệt kê. II.PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Sử dụng bảng, SGK. III. NỘI DUNG BÀI MỚI NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Khái niệm bài toán a. Khái niệm Thạm vi tin học, ta có thể quan điểm bài toán là một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện để từ thông tin đưa vào (Input) tìm được thông tin ra (Output). Vậy bài toán trong tin học gồm: Thông tin, dữ liệu vào: Input Thông tin ra, kết quả: Output b.Ví dụ Xác định Input và Output của các bài toán sau: Vd1: Giải phương trình: ax + b = 0 Input: Hai số nguyên a và b Output: Kết luận nghiệm của PT. Vd2: Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 Input: Số nguyên a, b, c với a 0. Output: Nghiệm của phương trình. Vd3: Tìm UCLN (M,N) Input: Hai số nguyên dương M, N Output: UCLN(M,N). Vd4: Kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố không? Input: Số nguyên dương N Output: Kết luận N có phải là số nguyên tố không. Vd5: Tính tổng của N số nguyên dương đầu tiên. Input: Số nguyên dương N. Output: Tổng của N số nguyên dương đầu tiên 2. Khái niệm thuật toán Vd: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. Vd: Giải phương trình ax + b = 0 Cách giải: - Nếu a = 0, b = 0 phương trình có vô số nghiệm. - Nếu , phương trình có nghiệm - Nếu a = 0, phương trình vô nghiệm. Khái niệm thuật toán SGK - 33 * Các tính chất của thuật toán: - Tính xác định: các bước giải phải rõ ràng không gây ra sự lẫn lộn hoặc nhập nhằng. - Tính dừng: Thuật toán phải dừng lại sau một số bước giải. - Tính đúng: Kết quả sau khi thực hiện thuật giải phải là kết quả đúng dựa theo một định nghĩa hoặc một kết quả cho trước. - Tính hiệu quả: + Phải sử dụng dung lượng bộ nhớ là nhỏ nhất. + Số phép toán ít nhất. + Thuật toán dễ hiểu không? + Dễ khai báo trên máy tính. Em hãy cho một ví dụ về bài toán trong toán học? HS cho ví dụ Vậy em có nhận xét gì về bài toán trong toán học? HS trả lời: Cho giả thiết và tìm kết luận. Bài toán trong tin học cũng tương tự như vậy. HS ghi bài HS làm bài và nhận xét HS làm bài và nhận xét HS làm bài và nhận xét HS làm bài và nhận xét HS làm bài và nhận xét HS trình bày Input và Output Trình bày ý tưởng HS quan sát SGK và lắng nghe. HS ghi bài. HS trình bày Input và Output - Giáo viên trình bày thuật toán HS quan sát SGK và nghe giảng - Trong toán học từ giả thiết làm sao ta tìm ra được kết luận? HS trả lời: tìm ra cách giải của bài toán. Em hãy trình bày cách giải của bài toán trên? HS trình bày cách giải. - Giáo viên cho HS trình bày khái niệm thuật toán - Trình bày các điểm quan trọng trong khái niệm thuật toán - Giáo viên trình bày ví dụ tìm giá trị lớn nhất thông qua 2 cách mô phỏng IV. CŨNG CỐ Xác định Input và Output của các bài toán. Đọc trước phần 2 trang 33 SGK. 5. Câu hỏi và bài tập Xác định Input và Output của các bài toán sau: . Tìm Max của: a1, a2, a3, a4, ...., an IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: