i. Mục tiªu
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.
- Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, giao tiếp với hệ điều hành.
2. Kĩ năng:
- Biết mã hoá thông tin.
- Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán.
- Thành thạo các thao tác cơ bản về giao tiếp với hệ điều hành.
3. Tư duy:
- Tổng hợp kiến thức đẻ có kiến thức logic.
4. Thái độ:
Tiết 35 Ngµy so¹n :15/11/2009 ÔN TẬP Ngµy gi¶ng :19/11/2009 Môc tiªu Kiến thức: Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán. Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, giao tiếp với hệ điều hành. Kĩ năng: Biết mã hoá thông tin. Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán. Thành thạo các thao tác cơ bản về giao tiếp với hệ điều hành. Tư duy: Tổng hợp kiến thức đẻ có kiến thức logic. Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc có kế hoạch, biết hệ thống kiến thức đã học. ChuÈn bÞ bµi gi¶ng Ph¬ng tiÖn: GV: Giáo án Tổ chức hoạt động theo nhóm. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. Ph¬ng ph¸p d¹y häc Gîi më vÊn ®¸p §µm tho¹i §Æt vÊn ®Ò TiÕn tr×nh d¹y häc KiÓm tra bµi cò: Kết hợp trong giờ ôn tập. Néi dung bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng 1 Ôn tập về thông tin và dữ liệu Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cua häc sinh · Cho HS nhắc lại các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cách mã hoá thông tin. Cho học sinh làm bài tập 1. Thông tin là: a) hình ảnh và âm thanh b) văn bản và số liệu c) hiểu biết về một thực thể 2. Trong tin học, dữ liệu là: a) dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính b) biểu diễn thông tin dạng văn bản c) các số liệu 3. Mã nhị phân của thông tin là: a) số trong hệ nhị phân b) dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính c) số trong hệ hexa J Những hiểu biết về một thực thể nào đó gọi là thông tin. Có các dạng: Số Phi số Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tinh. Muốn máy tính hiểu được, thông tin phải được biến đổi thành những dãy bít, cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hoá thông tin. 1. c 2. a 3. b Ho¹t ®éng 2 Ôn tập về bài toán và thuật toán Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cua häc sinh Cho HS nhắc lại các yếu tố xác định bài toán. 2 thành phần và mối quan hệ giữa chúng. Việc cho một bài toán là việc đã xác định 2 thành phần INPUT và OUT của bài toán Cho HS luyện tập mô phỏng thuật toán. Mỗi nhóm thực hiện mô phỏng với một bộ dữ liệu vào. Cho HS giải các bài tập. 4. Xác định bài toán: a) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Tính diện tích tam giác đó. b) Cho dãy N số nguyên a1, a2, , aN. Xác định vị trí số âm đầu tiên trong dãy. 5. Cho thuật toán sau: B1: Nhập 2 số nguyên a, b B2: Nếu a>b thì a¬ a – b , ngược lại b ¬ b – a B3: a ¬ a . b B4: Thông báo giá trị a, b, rồi kết thúc. Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật toán (dữ liệu ra) a) a = 6 , b = –2 b) a= 3 , b = 3 c) a = –5, b = 7 J 2 thành phần và mối quan hệ giữa chúng. Việc cho một bài toán là việc đã xác định 2 thành phần INPUT và OUT của bài toán 4. Xác định bài toán: a) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Tính diện tích tam giác đó. b) Cho dãy N số nguyên a1, a2, , aN. Xác định vị trí số âm đầu tiên trong dãy. J a) Input: Các số a, b, c Output: Diện tích tam giác b) Input: N, a1, a2, , aN Output: vị trí k của số âm đầu tiên hoặc 0 (không có) 5. Cho thuật toán sau: B1: Nhập 2 số nguyên a, b B2: Nếu a>b thì a¬ a – b , ngược lại b ¬ b – a B3: a ¬ a . b B4: Thông báo giá trị a, b, rồi kết thúc. Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật toán (dữ liệu ra) a) a = 6 , b = –2 b) a= 3 , b = 3 c) a = –5, b = 7 J a) a = – 16, b = – 2 b) a = 0, b = 0 c) a = – 60, b = 12 HOẠT ĐỘNG 3 Tệp và thư mục Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cua häc sinh · GV cho HS nhắc lại: – Các thành phần của HĐH – Tệp và thư mục Các nhóm thảo luận và trình bày Mỗi chức năng của HĐH được một nhón chương trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện . các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành . Tệ cồn được gọi là tập tin, là tập hợ các thong tin ghi trên bộ nhớ ngoài tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí , mỗi tệp có một tên để truy cập. Tên tệp gồm hai phần Phần tên: từ 1 đến 255 kí tự không dung kí hiệu đặc biệt Phần mở rộng: thường gồm 3 kí tự , và được hệ điều hành dung để phân loại tệp. Thư mục Để quản lí tệp dễ dàng hệ điều hành tổ chức lưu trữ tệ trong các thư mục, có thể tạo các thư mục khác nhau. Mỗi đĩa có một thư mục được tạo tự động gọi là thư mục gốc, trong mỗi thư mục có thể tạo những thư mục khác, chúng được gọi là thư mục con. Thư mục chứa thư mục con được gọi là thư mục mẹ, mỗi thư mục có thể chứa tệp và thư mục. Ngoại trừ thư mục gốc thư mục con hải được đặt tên. Nguyên tắc như tên tệp. HOẠT ĐỘNG 4 Các thao tác cơ bản về giao tiếp với HĐH Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cua häc sinh – Các thao tác cơ bản về giao tiếp với HĐH Mỗi nhóm trình bày một nội dung Tắt máy (Shut Dơn hoặc Turn off ) Tạm ngưng (Stand By ) Ngủ đông (Hibernate ) Cñng cè: Mã hoá thông tin, giải bài toán trên máy tính.hệ điều hành DÆn dß: Ôn tập kiểm tra cho tốt, tránh tình trạng không học bài rồi lại chép bài cua nhau. NhËn xÐt Ph¬ng ph¸p: HiÖu qu¶ sö dông: HiÖu qu¶ SD TBDH: ND cÇn ®iÓu chØnh: NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn:
Tài liệu đính kèm: