Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 36

Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 36

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là ngôn ngữ vừa là công cụ

 - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.

 - Biết các đặt trưng ưu việt của máy tính.

 - Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

 

doc 68 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1667Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
(Tiết 1): §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
Ngày soạn: ./ ./ 2010
Ngày dạy: ./ ./ 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là ngôn ngữ vừa là công cụ
	- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
	- Biết các đặt trưng ưu việt của máy tính.
	- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
	- Làm cho các em bước đầu có sự hứng thú, chủ động nắm bắt, thu thập tri thức khoa học, từ đó làm nảy sinh nhu cầu học tập không ngừng và có động cơ, định hướng cụ thể.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đồ dung: Giáo án, SGK.
- Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Lớp: .	Tổng: ..	Vắng: ..
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
* Đặt vấn đề
- Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhưng thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít.
- Khi ta nói đến Tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy được lưu trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mỗi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và những hiểu biết của các em về máy tính. Hãy cho biết máy tính có thể làm được những gì?
- Vậy các em biết ngành Tin học hình thành và phát triển như thế nào không?
* Sự hình thành và phát triển của Tin học
- Thực tế cho thấy Tin học là ngành ra đời chưa được bao lâu nhưng những thành quả mà nó đem lại cho con người thì vô cùng lớn lao. Cùng với Tin học, hiệu quả công việc được tăng lên rõ ràng nhưng cũng chính từ nhu cầu khai thác thông tin của con người đã thúc đẩy cho Tin học phát triển.
- Theo quan điểm truyền thống 3 nhân tố cơ bản của nền kinh tế là gì?
- Ngày nay, ngoài 3 nhân tố then chốt đó x/hiện 1 nhân tố mới rất quan trọng, đó là thông tin - một dạng tài nguyên mới. 
- Xã hội loài người trải qua bao nhiêu nền văn minh?
- Trải qua 3 nền văn minh: NN, CN, TT và mỗi nền văn minh đều gắn với 1 công cụ lao động.
- Cùng với việc sang tạo ra công cụ mới là MTĐT, con người cũng tập trung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin.
- Trong bối cảnh đó, ngành tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học.
- Vậy thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và những hiểu biết của các em. Hãy kể tên những ngành trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của tin học?
- Nhận xét và phân tích.
- Trong vài thập niên gần đây sự phát triển như vũ bão của tin học đã đem lại cho loài người một kỉ nguyên mới “kỉ nguyên của công nghệ thông tin” với những sang tạo mang tính vượt bậc đã giúp đỡ rất lớn cho con người trong cuộc sống hiện đại. 
- Câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho con người đến thế?--> Đặc tính và vai trò của MTĐT.
* Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
- Ban đầu máy tính ra đời với mục đích giúp đỡ cho việc tính toán thuần tuý. Nếu so với máy tính hiện nay thì tốc độ xữ lý của nó rất chậm, kích thước cồng kềnh, chạy bằng động cơ à tiếng ồn và tốn nhiều nhiên liệu, thời gian bảo trì lâu,.
- Vậy vai trò của MTĐT là gì?
- Phân tích và nhận xét.
- Các em hãy kể tên những đặc tính ưu việt của máy tính điện tử?
- Lấy vd từng đặc tính?
- Phân tích và nhận xét
* Thuật ngữ “Tin học”
- Chúng ta tìm hiểu 1 số thuật ngữ tin học được sử dụng
- Từ những tìm hiểu ở trên ta có thể rút ra được khái niệm tin học là gì?
- Hãy cho biết tin học là gì?
- Phân tích và nhận xét.
- HS nghe giảng.
- HS trả lời: Nghe nhạc, games,.
- HS nghe giảng.
- HS trả lời.
- Nghiên cứu sgk trả lời.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk và trả lời.
- 1 đĩa mềm đường kính 8,89cm nó có thể lưu nội dung 1 quyển sách dày 400 trang.
- Mạng Internet.
- Nghe giảng.
- Tham khảo sgk và trả lời.
- Nghe giảng.
1. Sự hình thành và phát triển của Tin học
- Là ngành khoa học xuất hiện muộn nhất, phát triển nhanh nhất và ứng dụng rộng rãi nhất.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở thành 1 ngành khoa học độc lập, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
* Vai trò: Là công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong kỉ nguyên thông tin và ngày càng có thêm nhiều khả năng kì diệu.
* Đặc tính:
- Tính bền bỉ (làm việc 24/24)
- Tốc độ xử lí nhanh.
- Độ chính xác cao.
- Lưu trữ được nhiều thông tin trong không gian hạn chế.
- Giá thành hạàTính phổ biến cao.
- Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
- Có thể lk tạo thành mạng MTàKhả năng thu nhập và xử lí thông tin tốt hơn.
3. Thuật ngữ “Tin học”
 Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là:
- Pháp: Informaticque.
- Anh : Informatics.
- Mĩ: Computer science.
 * Khái niệm TH: 
- Tin học là ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử.
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin
- Nghiên cứu các qui luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
	- Nhắc lại một số khái niệm mới.
	- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 6 và xem trước bài mới (bài 2).
V. RÚT KINH NGHIỆM
(Tiết 02): §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(§2 từ mục 1 đến mục 4)
Ngày soan: ./ ./ 2010
Ngày dạy: ./ ./ 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin, lượng thuật toán, các dạng thuật toán, mã hoá thông tin cho máy tính.
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
	- Bết các hệ đếm trong biểu diễn thông tin.	
 2. Kĩ năng:
	 - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng: Giáo án, bảng phụ.
- Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi: Nêu các đặc tính ưu việt của máy tính?
- Gọi 1 hs lên bảng trả lời.
- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
3. Nội dung bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
* Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hang ngày chúng ta thường nghe nhắc nhiều đến thong tin, dữ liệu. Vậy chúng ta hiểu nó là cái gì?. Vậy trong máy tính nó là gì thì chúng ta cùng tìm hiều trong bài hôm nay.
* Thông tin và dữ liệu.
- Trong cuộc sống xh, sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác.
- Lấy một số vd để hs hiểu về thông tin.
- Vậy thông tin là gì?
- Phân tích và nhận xét.
- Hãy lấy 1 số ví dụ khác về thông tin?
- Phân tích và nhận xét.
- Những thông tin đó con người có được là do đâu, và máy tính muốn có được thông tin đó là nhờ đâu? 
- Nhận xét và đưa ra khái niệm dliệu.
* Đơn vị đo lượng thông tin.
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều hàm chưa 1 lượng thuật toán. Có những thuật toán luôn ở một trong 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Hai trạng thái này được biểu diễn trong MT là 0 và 1. Do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thuật toán trong máy tính.
- Lấy vd minh hoạ: Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng (1) hoặc tối (0). Nếu thầy có 8 bóng đèn và chỉ có bong 1, 3, 4, 5 sáng còn lại là tối thì nó sẽ được biểu diễn như sau: 10111000.
- Nếu 8 bóng đèn đó có bóng 2, 3, 5 sáng còn lại tối thì em biểu diễn ntn? 
- Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo lượng thông tin.
- Treo bảng phụ các đơn vị bội của byte (sgk trang 8).
* Các dạng thông tin.
- Các em đã xem trước bài ở nhà. Hãy cho thầy biết có máy loại thông tin, kể tên và cho ví dụ?
- Phân tích và nhận xét.
- Với sự phát triển của khoa học-kĩ thuật, trong tương lai con người sẽ có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí các dạng thông tin mới khác.
* Mã hoá thông tin trong máy tính.
- Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các kí hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó gọi là mã hoá thông tin.
- Vậy thế nào là mã hoá thông tin?
- Lấy vd bóng đèn ở trên. Nếu nó có trạng thái sau “Tối, sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối, sáng” thì nó sẽ được viết dưới dạng nào?
- Mỗi văn bản thường là những gì?
- Nhận xét và phân tích.
- Các kí tự đó bao gồm những gì?
- Vậy để mã hoá thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hoá các kí tự.
- Lấy vd minh hoạ.
 Vd: Kí tự A
 Mã thập phân: 65.
 Mã thập phân: 01000001
- Yêu cầu hs lấy 1 số vd khác?
- Phân tích và nhận xét.
- Hiện nay nước ta đã chính thức sử dụng bộ mã Unicode (65536) như bộ mã chung để thể hiện các vb hành chính.
 Vd: 1 bit 	 21 kí tự
 2 bit 	 22 kí tự
 : 
 : 
 n bit	 2n kí tự
- Để mã hoá được bảng chữ cái gồm 26 kí tự ta cần tối thiểu bao nhiêu bit?
- Phân tích và nhận xét.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Bạn A 16 tuổi, cao 1m65, đó là thông tin về A.
- Do chúng ta quan sát và đưa thông tin vào máy tính.
- Nghe giảng.
- Theo dõi vd.
- 01010100.
- Quan sát bảng phụ.
- Thông tin có 3 dạng:
+ Dạng văn bản: Báo chí, sách, vở,...
+ Dạng hình ảnh: Bản đồ, bức tranh,.
+ Dạng âm thanh: Tiếng nói,.
- Nghe giảng.
- suy nghĩ, trả lời.
- Được viết dưới dạng: 01101001.
- Là 1 dãy các kí tự viết liên tiếp theo những quy tắc nào đó. 
- Các chữ cái thường và hoa, các chữ số thập phân, các dấu phép toán, các dấu ngắt câu,..
- Quan sát vd.
- Cho 1 số ví dụ.
- Cần 5 bit.
- Nghe giảng.
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin: Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
- Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng thái 0 và 1).
- Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo lượng thông tin
1 Byte = 8 Bit.
1 KB = 1024 B.
1MB = 1024 KB.
1GB = 1024 MB.
1 TB = 1024 GB.
1PB = 1024 TB.
3. Các dạng thông tin.
 Có 2 loại thông tin:
- Loại số: Số nguyên, số thực,...
- Loại phi số: có 3 dạng cơ bản
+ Dạng văn bản.
+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.
4. Mã hoá thông tin trong máy tính.
- Khái niệm: Thông tin muốn máy tính xử lý được cần phải được đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
01101001
Vd:
UUUU :
Bit gốc Bit mã hoá
- Để mã hoá vb dung mã ASCII gồm 256 (28) kí tự được đánh số từ 0-225, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
- Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự.
- Ngày nay người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá. Mã hoá được 65536 (= 216) kí tự khác nhau.
4. Củng cố - dặn dò
- Thông  ... ộ xử lý đòi hỏi phải mạnh
Câu 2:
	- Nêu quy tắc đặt tên tệp trong windows và trong dos: sgk(t- 64-65)
Câu 3:
* Copy, di chuyển
	- Chọn tệp, thư mục cần thao tác
	- Chọn Edit ->copy,cut
	- Chọn vị chí đặt
	- Edit ->copy, cut
* Xóa tạm thời
	- Chọn thư mục/ file
	- Chuột phải ->Delete
	- Yes
* Xóa vĩnh viễn
	- Chọn thư mục/ file
	- Shift + Delete
	- Yes
IV. RÚT KINH NGHIỆM
(Tiế 34) BÀI 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG
Ngày soạn: / ./ 2010
Ngày dạy: ./ ./ 2010
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành.
- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.
2. Kĩ năng
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
-Đồ dùng: Giáo án, phòng máy
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
2.Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Nội dung bài mới: 
HĐ của giáo viên
HĐ của hs
Nội dung
- ĐVĐ:
* Tìm hiểu hệ điều hành Ms-Dos
- Có rất nhiều hđh khác nhau đang được sử dụng rộng rãi. Vậy em nào cho thầy biết em đã biết hoặc nghe qua tên những hđh nào?
- Hãy giới thiệu về hđh Ms-Dos?
- Nhận xét và phân tích thêm cho hs hiểu về hđh Ms-Dos.
* Tìm hiểu về hệ điều hành windown:
- Ngoài hđh Ms-Dos còn hđh nào mà em biết?
- Hđh windown có nhiều đặc tính thuận tiện hơn so với Ms-Dos. Vì vậy nó được sử dụng rộng rãi.
- Gọi hs nhắc lại chế độ đa nhiệm nhiều người dùng?
- Hơn nữa nó cho phép ta làm việc trong môi trường mạng là một yếu tố rất quan trọng mà như chúng ta thấy bây giờ không thể thiếu. Nhờ có đặc tính này mà hổ trợ rất nhiều trong việc truyền tải dữ liệu.
* Tìm hiểu về hệ điều hành Linux và Unix:
- Để có thể đảm bảo được khả năng cho phép số lượng lớn người đồng thời đăng nhập vào hệ thống phải kể đến hệ điều hành Unix. Vậy hđh Unix có những đặc trưng cơ bản gì?
- Unix có thể dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu. Nhờ vậy mà hệ thống trở nên linh hoạt hơn.
- Tuy nhiên nó cũng có hạn chế vì thế đã có 1 hđh mới có thể khắc phục được những hạn chế trên, đó là hđh Linux.
- Mỗi hđh đều có những ưu điểm và hạn chế. Vấn đề là hạn chế đó có thể có khả năng khắc phục hay không. Người ta dự đoán rằng Linux sẽ cạnh tranh với windows.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.
- Hđh Windown.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng và tham khảo sách giáo khoa trả lời.
- Nghe giảng.
-Nghe giảng.
-Nghe giảng.
1. Hệ điều hành MS-Dos:
- Việc giao tiếp với hệ điều hành Ms-Dos thông qua các câu lệnh.
- là hđh đơn giản, đơn nhiệm một người sử dụng.
2. Hệ điều hành windown:
- Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng.
- Có hệ thống giao diện để người dùng giao tiếp với hệ thống.
- Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và đa phương tiện đãm bảo khai thác có hiệu quả nhiều dữ liệu khác nhau.
- Đãm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng.
3. Hệ điều hành Unix và Linux:
a. Unix: đặc trưng cơ bản
- Là hệ thống đa nhiệm nhiều người dùng.
- Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và hiệu quả.
- Có hệ thống phong phú các môđun và chương trình tiện ích hệ thống.
b. Linux: 
 - Cung cấp cả chương trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mỡ cao: có thể đọc, hiểu các chương trình, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp.
- Hạn chế: Có tính mỡ cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các hđh thông dụng hiện nay là: Ms Dos, windows, linux, unix,mỗi hệ điều hành có ưu và nhược điểm riêng. Việc sử dụng hđh nào là tuỳ thuộc vào cấu hình của máy và ý thích của mỗi người.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
(Tiết 35) ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: / ./ 2010
Ngày dạy: ./ ./ 2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	Hệ thống kiến thức tin học trong cả học kì I, gồm chương 1 và chương 2.
2. Kĩ năng
3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Đồ dùng: Giáo án, phòng máy
+ Phương pháp: Đàm thoại, phọng vấn
2.Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. NỘI DUNG ÔN TẬP:
1. Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
- Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học của các chương 1 và chương 2.
- Thế nào là thông tin? Hãy kể tên các dạng thông tin?
- Yêu cầu 2 em hs lên bảng làm các ví dụ: 100112 = ?10 và 13=?2
- Gọi hs nhận xét và sửa sai (nếu có). 
- GV phân tích và nhận xét.
- Thế nào là hệ thống tin học, nguyên lí Phôn-nôi-man?
- Xác định input và output của bài toán tìm UCLN(M,N)?
- Yêu cầu 2 em học sinh lên bảng trình bày thuật toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối?
- Gọi hs khác nhận xét.
- Phân tích và nhận xét.
- Thế nào là hệ điều hành, hệ điều hành được phân thành máy loại?
- Hãy cho biết qui tắc đặt tên tệp trong hđh windown và hđh Ms-dos? 
- Cho 2 ví dụ về tên tệp đúng trong hđh windown nhưng sai trong hđh Ms-dos?
- Phân tích và nhận xét.
- Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- 10011=1x24+1x21+1x20=19
 13=1101.
- Nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Input: M,N.
 Output: UCLN(M,N)=?
- Làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Phandinhphung.doc
 Bait tho.txt
Chương 1:
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học 
- Sự hình thành và phát triển của tin học.
Bài 2: Thông tin và dữ liệu 
- Khái niệm thông tin và các dạng thông tin.
- Cách biến đổi từ nhị phân qua thập phân và ngược lại.
Bài 3: Giới thiệu về máy tính 
- Hệ thống tin học.
- Bộ nhớ trong
- Nguyên lí Phôn-nôi-man.
4>Bài 4: Bài toán và thuật toán 
- Bài toán tìm UCLN (M,N)
5>Bài 6: Giải bài toán trên máy tính.
- Việc giải bài toán trên máy tính thường tiến hành qua mấy bước? Kể tên các bước đó?
7>Bài 7: Phần mềm máy tính.
Chương II:
8>Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành 
- Khái niệm và phân loại hệ điều hành.
9>Bài 11: Tệp và quản lí tệp
- Khái niệm tệp, quy tắt đặt tên tệp.
- Đường dẫn và đường dẫn đầy đủ.
4. Củng cố
- Về ôn kỉ đề cương và xem lại các bài tập đã làm trong sgk và sbt.
V. RÚT KINH NGHIỆM
(Tiết 36) ÐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2007 -2008
	Ngày soạn: ./ ./ 2010
	Ngày dạy: ./ ./ 2010
I. Mục tiêu:	
1.Kiến thức
	- Kiểm tra kiến thức các chương 1 và 2 đã học.
2. Kĩ năng
	- Nhận biết các linh kiện máy tính
	- Một số thuật toán giải các bài toán đơn giản
	- Các thao tác đơn giản với hệ điều hành
3. Thái độ
 	- Có thái độ nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra.	
II. Nội dung đề: 
Yeâu caàu: Haõy khoanh troøn vaøo nhöõng caâu maø em cho laø ñuøng nhaát
Caâu 1: Xaõ hoäi loaøi ngöôøi ñang ñöôïc coi laø böôùc vaøo neàn vaên minh naøo?
	a. Neàn vaên minh coâng nghieäp.	b. Neàn vaên minh noâng nghieäp.
	c. Neàn vaên minh thoâng tin.	d. Neàn vaên minh maäu dòch.
Caâu 2: Tin hoïc laø ngaønh khoa hoïc vì ñoù laø ngaønh
	a. Nghieân cöùu maùy tính ñieän töû.	
b. Ñöôïc sinh ra trong neàn vaên minh thoâng tin.
	c. Coù caùc noäi dung, muïc tieâu, phöông phaùp nghieân cöùu rieâng.
	d. Söû duïng maùy tính ñieän töû.
Caâu 3: Thoâng tin laø gì?
Caùc vaên baûn vaø soá lieäu.
Hieåu bieát cuûa con ngöôøi veà söï vaät, khaùi nieäm, hieän töôïng naøo ñoù.
Hình aûnh, aâm thanh.
Caû a vaø c ñeàu ñuùng.
Caâu 4: Saùch giaùo khoa thöôøng chöùa thoâng tin döôùi daïng
	a. Vaên baûn.	b. Hình aûnh.	c. AÂm thanh.	d. Caû a vaø b ñeàu ñuùng.
Caâu 5: Trong tin hoïc, muøi vò laø thoâng tin daïng
	a. Hình aûnh vaø aâm thanh.	b. Phi soá.
	c. Hoãn hôïp soá vaø phi soá.	d. Chöa xaùc ñònh.
Caâu 6: Daõy bit naøo döôùi nay laø bieåu dieãn nhò phaân cuûa soá 87 trong heä thaäp phaân?
	a. 11010111.	b. 10010110.	c. 1010111.	d. 1010111011.
Caâu 7: Daõy 10101 (trong heä nhò phaân) bieåu dieãn soá naøo trong heä thaäp phaân?
	a. 39	b. 98	c. 15	d. 21
Caâu 8: Heä thoáng maùy tính bao goàm caùc thaønh phaàn:
Ngöôøi quaûn lí, maùy tính vaø Internet.
Söï quaûn lí vaø ñieàu khieån cuûa con ngöôøi, phaàn cöùng vaø phaàn meàm.
Maùy tính, maïng vaø phaàn meàm.
Maùy tính, phaàn meàm vaø döõ lieäu.
Caâu 9: Boä nhôù chính (Boä nhôù trong) bao goàm:
	a. Ram vaø ALU	b. ALU vaø CU.	c. Rom vaø CU.	d. Rom vaø Ram
Caâu 10: Haõy cho bieát nguyeân lí Phoân Noâi Man ñeà caäp ñeán nhöõng vaán ñeà naøo döôùi ñaây?
Maõ hoaù nhò phaân, truy caäp theo ñòa chæ.
CPU, boä nhôù chính, boä nhôù ngoaøi vaø thieát bò vaøo ra.
Ñieàu khieån baèng chöông trình vaø löu tröõ chöông trình.
Caû a vaø c ñeàu ñuùng.
Caâu 11: Cho thuaät toaùn moâ taû baèng sô ñoà khoái nhö sau:
Nhaäp M vaø N
M = N
Ñöa ra M roài KT
M > N
M ß M - N
NßN - M
Ñuùng
Sai
Ñuùng
Sai
1. Vôùi M = 91 vaø N = 104, giaù trò cuûa M sau khi thöïc hieän thöïc toaùn laø bao nhieâu?
	a. 7	b. 8	c. 10	d. 13
2. Vôùi M = 25, N = 10, khi keát thuùc thuaät toaùn coù bao nhieâu pheùp so saùnh ñaõ ñöôïc thöïc hieän?
	a. 4	b. 6	c. 7	d. 8
Caâu 12: Ñeå giaûi baøi toaùn treân maùy tính, ngöôøi ta phaûi thöïc hieän caùc coâng vieäc sau:
Löïa choïn hoaëc thieát keá thuaät toaùn.	2. Xaùc ñònh baøi toaùn.
Vieát taøi lieäu	4. Vieát chöông trình.
Hieäu chænh.
Trong caùc saép xeáp döôùi ñaây, saép xeáp naøo ñuùng veà thöù töï thöïc hieän caùc coâng vieäc treân?
a. 1, 2, 4, 5, 3.	b. 2, 1, 4, 3, 5. c. 2, 1, 4, 5, 3. d. Caû a, b, c ñeàu sai.
Caâu 13: Gheùp moãi muïc ôû coät A vôùi moät muïc ôû coät B trong baûng sau sao cho phuø hôïp
A
B
1>___Phaàn meàm öùng duïng.
2>___Phaàn meàm tieän ích.
3>___Phaàn meàm coâng cuï.
4>___Phaàn meàm heä thoáng.
a. Laø moâi tröôøng laøm vieäc cho caùc phaàn meàm khaùc.
b. Duøng ñeå phaùt trieån caùc saûn phaåm phaàn meàm khaùc.
c. Phaùt trieån theo yeâu caàu chung cuûa ñoâng ñaûo ngöôøi duøng nhaèm phuïc vuï nhöõng coâng vieäc ta gaëp haèng ngaøy.
d. Giuùp ta laøm vieäc vôùi maùy tính thuaän lôïi hôn , ví duï phaàn meàm dieät virus, phaàn meàm söûa ñóa hoûng,
Caâu 14: Heä ñieàu haønh laø
	a. Phaàn meàm öùng duïng.	b. Phaàn meàm vaên phoøng.
	c. Phaàn meàm heä thoáng.	d. Caû a vaø b ñeàu ñuùng.
Caâu 15: Heä ñieàu haønh naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø heä ñieàu haønh ña nhieäm nhieàu ngöôøi duøng?
	a. Windows 2000	b. UNIX.	c. MS-DOS	d. LINUX.
Caâu 16: Trong tin hoïc, teäp laø khaùi nieäm chæ:
	a. Moät vaên baûn.	b. Moät goùi tin.
	c. Moät ñôn vò löu tröõ thoâng tin treân boä nhôù ngoaøi.	d. Moät trang Web.
Caâu 17: Teân teäp naøo sau ñaây khoâng hôïp leä trong heä ñieàu haønh Windows?
	a. BAITAP.PAS	b. DETHI.*	c. THUATHUậT TOÁNOAN	d. ABC.DEF
Caâu 18: Trong caùc ñöôøng daãn sau, ñöôøng daãn naøo laø ñöôøng daãn ñaày ñuû?
	a. \DOC\BAITAP.EXE	b. C:\PASCAL\BAITAP.EXE
	c. BAITAP\LAPTRINH\BAITAP.EXE	d. .\TMP\BAITAP.EXE
4. Đáp án và hướng dẫn chấm:
	Mỗi câu đúng 0,5đ
	1. c	2. c	3. b.	4. d	5. d	6. c
	7. d	8. b	9. d	10 d	11. d, c	12.a
	13. c, d, b, a.	14. c.	15. c	16. c	17. b	18. b
III. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Tin 10.doc