Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 34 đến tiết 53 - Trung tâm GDTX - HNDN Văn Chấn

Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 34 đến tiết 53 - Trung tâm GDTX - HNDN Văn Chấn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Nắm được chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các quy ước soạn thảo văn bản.

– Hiểu các khái niệm cơ bản của việc xử lý chữ việt trên máy tính như: Chương trình hỗ trợ chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt.

2. Kỹ năng:

– Làm quen và bước đầu sử dụng được một trong hai kiểu gõ chữ Việt.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu.

2. HS: Đọc trước SGK ở nhà.

III. Phương pháp dạy học:

Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: điểm danh, ổn định vị trí.

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 32 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1891Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 34 đến tiết 53 - Trung tâm GDTX - HNDN Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂ BẢN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các quy ước soạn thảo văn bản.
Hiểu các khái niệm cơ bản của việc xử lý chữ việt trên máy tính như: Chương trình hỗ trợ chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt.
Kỹ năng:
Làm quen và bước đầu sử dụng được một trong hai kiểu gõ chữ Việt.
Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: điểm danh, ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới:
Tiết 35
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Nhìn vào các văn bản được soạn bằng máy tính hãy cho biết hệ soạn thảo văn bản có những chức năng nào?
HS: Học sinh quan sát các văn bản trong sách giáo khoa trả lời
 Nhập văn bản và sửa
 Chèn hình ảnh
 Chỉnh kiểu chữ, cỡ chữ,
GV: Trình bày cho học sinh nắm các đơn vị xử lý trong văn bản.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Yêu cầu học sinh nhìn vào một văn bản trong sách giáo khoa và nhận xét cách trình bày trong đoạn văn đó?
HS: Nhân xét cách trình bày trong đoạn văn đó theo những gì mình phát hiện được.
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:
Nhập và lưu trữ văn bản
Sửa đổi văn bản
Sửa đổi ký tự và từ
Sửa đỗi cấu trúc văn bản
Trình bày văn bản
Đây là điểm rất mạnh của hệ soạn thảo văn bản.
Một số chức năng khác.
Tìm kiếm và thay thế;
Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai;
Tạo bảng và thực hiện tính toán, sẵp xếp dữ liệu trong bảng;
Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động;
Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản,
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
Các đơn vị xử lý trong văn bản
Ký tự (Character)
Từ (Word)
Câu (Sentence)
Dòng (Line)
Đoạn văn bản (Paragraph)
Trang (Page)
Trang màn hình
Một số quy ước trong việc gõ văn bản
 Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. 
 Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trứơc nó, tiếp theo đến dấu cách (kí tự trống)
 Các dấu ‘ “ ( [ { phải đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo.
 Các dấu ’ ” ) } ] phải đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ đứng trước nó, tiếp theo đến dấu cách.
Củng cố và luyện tập:
Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh xem trước phần chử việt trong soạn thảo văn bản trang 96 - SGK.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết 36
Ổn định tổ chức: điểm danh , ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số quy ước trong việc5 gõ văn bản?
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Quan sát và cho biết bàn phím vi tính được chế tạo có mục đích gõ chữ Việt không? Tại sao?
HS: Không vì thiếu vắng các nguyên âm như: â, ă, ô, ơ, ê,  và dấu 
GV: Theo các em để gõ được chữ Việt cần gì?
HS: Cần chương trình (Phần mềm) hỗ trợ mới có thể gõ tiếng Việt.
GV: Em biết được trình gõ chữ Việt nào?
HS: VietKey, UniKey,
a. Xử lý chữ việt trong máy tính
Nhập văn bản chữ việt vào máy tính
Lưu trữ hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.
b. Gõ chữ Việt
Trình gõ chữ Việt: VietKey, UniKey,
Kiểu gõ: Kiểu TELEX, Kiểu VNI
c. Bộ mã chữ Việt
TCVN (hay ABC)
VNI
Unicode
d. Bộ phông chữ Việt
TCVN: .Vn Time, .Arial, 
VNI: VNI-Times, VNI-Helve, 
Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma,
e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt
Trong tương lai sẽ có các phần mềm hỗ trợ chữ Việt.
4. Củng cố và luyện tập:
Trong MS Word để gõ được chữ Việt thì ta cần những yếu tố nào?
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh xem bài 15 99 - SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được cách khởi động và kết thúc Word.
Biết cách tạo văn bản mới.
Biết được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của Word.
Làm quen với các bảng chọn, các thanh công cụ.
2. Kỹ năng:
 Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản, biết lưu văn bản và mở tệp văn bản đã lưu.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình.
VI. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: điểm danh , ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: Muốn soạn thảo được tiếng Việt ta cần có những phẩn mềm nào?
Giảng bài mới:
Tiết 37
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: giới thiệu cách khởi động MS Word.
GV: giới thiệu màn hình làm việc của word.
GV: giới thiệu thanh bảng chọn.
GV: giới thiệu thanh bảng chọn.
GV: giới thiệu hộp thoại Save và save As.
GV: hướng dẫn cách thoát khỏi MS Word.
Màn hình làm việc của Word:
Cách 1. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền; 
Cách 2. Từ nút Start của Windows chọn Start ® All Programs ® Microsoft ® Mcrosoft Office ® Mcrosoft Word.
a) Các thành phần chính trên màn hình:
b) Thanh bảng chọn:
c) thanh công cụ:
Kết thúc phiên làm việc:
Củng cố và luyện tập:
Phân biệt giữa Save và Save As.
Hệ thống thanh bảng chọn.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh xem trước quy trình để soạn thảo một văn bản trong MS Word.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết 38
Ổn định tổ chức: điểm danh, ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: Muốn soạn thảo được tiếng Việt ta cần có những phẩn mềm nào?
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Nếu muốn tạo một văn bản trống khác (văn bản mới), ta có thể thực hiện cách nào?
- Đểmở tệp văn bản đã có, ta phải làm gì?
Xoá văn bản
Sao chép 
Di chuyển
Soạn thảo văn bản đơn giản:
Nếu muốn tạo một văn bản trống khác (văn bản mới), ta có thể thực hiện như sau:
Cách 1. Chọn File®New;
Cách 2. Nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh công cụ chuẩn;
Cách 3. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N.
Để mở tệp văn bản đã có, ta có thể chọn một trong các cách sau:
Cách 1. Chọn File®Open;
Cách 2. Nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ chuẩn;
Cách 3. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ O.
Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trước hết cần chọn phần văn bản đó (còn được gọi là đánh dấu). Để làm điều này ta thực hiện như sau: 
Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn.
Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con trỏ văn bản vào vị trí kết thúc. 
Ta cũng có thể chọn văn bản theo cách sau:
Nháy con trỏ chuột tạivị trí bắt đầu cần chọn.
Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn. 
Để sao một phần văn bản đến một vị trí khác, ta thực hiện: 
Chọn phần văn bản muốn sao;
Chọn Edit®Copy hoặc nháy . 
Khi đó, phần văn bản đã chọn được lưu vào Clipboard; 
 Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao;
 Chọn Edit®Paste hoặc nháy. 
Để di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, ta thực hiện như sau:
Chọn phần văn bản cần di chuyển;
Chọn Edit®Cut hoặc nháy để xoá phần văn bản đó tại vị trí cũ và lưu vào Clipboard;
Đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới;
Chọn Edit®Paste hoặc nháy để sao phần văn bản được lưu trong Clipboard vào
4. Củng cố và luyện tập:
Nắm lại các thao tác với tệp: mở tệp, tạo tệp mới . . .
Cách gõ văn bản.
Con trỏ chuột và con trỏ văn bản.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh xem trướcbài thực hành số 6.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 39
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức sau cho học sinh:
Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. 
Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí tiếng Việt trong soạn thảo văn bản. 
Hiểu và nắm được một số quy ước trong soạn thảo văn bản. 
Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản.
Kỹ năng:
Sử dụng được phẩn mểm gõ tiếng Việt và Mcrosoft Word để gõ được tiếng Việt.
Sử dụng một trong hai kiểu gõ tiếng Việt là TALEX hoặc VNI.
Soạn thảo những văn bản đơn giản, phục vụ cho công việc học tập của mình.
Thái độ:
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tính kỉ luật và tính ham học hỏi.
Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề .
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: điểm danh , ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: Muốn soạn thảo được tiếng Việt ta cần có những phẩn mềm nào?.
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Em hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi Word?
GV:Muốn gõ được tiếng Việt ta cần có những chưng trình nào?
GV: Cho học sinh tự gới thiệu về màn hình làm việc của Word.
GV: Khi nào ta sử dụng phím Enter trong soạn thảo văn bản?
GV: Cách chuyển đổi giữa hai chế độ ghi văn bản trong Word?
Chuẩn bị trước khi gõ tiếng Việt:
Hướng dẫn Học sinh các thao tác:
Khởi động và thoát khỏi word.
Kiểm tra chương trình gõ tiếng Việt đã có chưa.
Các trường hợp không gõ được tiếng Việt.
Hiển thị thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ định dạng, các nút lệnh, thước, . . .
Lưu văn bản vào thư mục riêng của mình.
Phân biệt con trỏ chuột và con trỏ bàn phím.
Phân biệt phím Delete và Backspace.
Một số lưu ý khi gõ tiếng Việt:
Cách sử dụng phím Enter.
Cách đặt các dấu chấm câu.
Chế độ ghi đè và ghi chèn.
Nhập đoạn văn sau trong Word:
Bạn ơi hãy đến thăm quê chúng tôi
Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời 
Bạn-ơi-hãy-đến-thăm-quê-chúng-tôi
Ngắm-mặt-biển-xanh-xa-tít-chân-trời
Củng cố và luyện tập:
Một sốlưu ý khi nhập văn bản bằng tiếng Việt không được.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh xem trước nội dung của bài thực hành số 6 - trang 106 - SGK.
Rút kinh nghiệ ... (cụm từ)?
HS trả lời câu hỏi
GV: các thao tác cần thiết để thực hiện việc định nghĩa gõ tắt?
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: Gọi các HS khác nhận xét
GV: Tổng kết các nhận xét và thực hiện việc đánh số trang bắt đầu từ một số bất kỳ.
HS đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi
GV: Gọi các HS khác nhận xét.
GV: tổng kết và thực hiện thao tác cần thiết.
GV: Trình chiếu đoạn văn bản cĩ sẵn đã bị một số lỗi về quy ước văn bản.
GV: Yêu cầu HS làm cách nào để sửa những lỗi đĩ một cách nhanh nhất
HS trả lời
GV: Nhận xét và thực hiện thao tác sửa chữa sử dụng cơng cụ tìm kiếm và thay thế
4. Củng cố và luyện tập:
Không dùng phím SpaceBar để tạo khoảng trắng, phím Enter để suống dòng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh về chuẩn bị, xem lại các kiến thức để chuẩn bị tốt cho BT và TH 8
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết 48
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Khởi động/ kết thúc Word.
Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự.
Đánh số trang và in văn bản.
Sử dụng một số cơng cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản.
2. Kĩ năng:
Kỹ năng sử dụng các cơng cụ đã học trong STVB.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học, văn bản mẫu để các em thực hành.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu một số cơng cụ trợ giúp cho việc soạn thảo văn bản mà em biết.
3. Giảng bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV và HS
- Chia lớp học thành các nhĩm 2 HS ngồi chung 1 máy một cách ngẫu nhiên.
- Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu trong SGK từ a ® d với văn bản mẫu của GV.
- Gọi HS lên máy cĩ máy chiếu để trình bày các thao tác.
- Ngồi theo sự phân cơng của GV.
- Làm việc trên máy tính tại vị trí ngồi.
- Trao đổi với các bạn để thực hiện các yêu cầu trong sách.
- Theo dõi phần trình bày của bạn và cho ý kiến.
4. Củng cố luyện tập: 
Các lựa chọn trên hộp thoại Find and Replace.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Lập kế hoạch thực hành phần e: Cĩ hay khơng sự sống trên các hành tinh khác.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết 49
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV và HS
- Chia nhĩm 2 học sinh một máy một cách ngẫu nhiên.
- Yêu cầu học sinh nhập đoạn văn bản: Cảnh đẹp quê hương.
- yêu cầu HS định dạng văn bản đã nhập theo mẫu trong SGK.
- Gọi HS lên máy cĩ máy chiếu để trình bày các thao tác.
Thực hiện nhập một đoạn văn bản trong SGK: Cảnh đẹp quê hương.
- Trao đổi với các bạn để tiến hành định dạng văn bản theo mẫu.
-Theo dõi phần trình bày của các bạn và dưa ra thắc mắc hay gĩp ý.
4. Củng cố luyện tập: 
Tắt mở chức năng AutoCorrect trong MS Word.
Thêm một từ gõ tắt trong AutoCorrect.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Xem trước bài 19.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Ngày soạn: 
Tiết 50
Ngày dạy: ..
BÀI 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết tổ chức thơng tin dưới dạng bảng một cách hợp lí trong văn bản.
Nắm được nội dung các nhĩm lệnh chính khi làm việc bảng.
2. Kĩ năng:
Biết cách tạo bảng, thêm, bớt hàng, cột, gộp tách ơ.
Biết sửa chữa, định dạng văn bản trong ơ.
3. Thái độ:
Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày các bước thực hiện việc tìm kiếm và thay thế.
3. Giảng bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV và HS
1. Tạo bảng:
- Phát vấn học sinh: “Kể tên các văn bản được tổ chức dưới dạng bảng mà các em hay gặp?”.
- Kết luận: cĩ nhiều loại văn bản được tổ chức dưới dạng bảng như: Thời khố biểu, danh sách lớp,
- Đưa ra một số mẫu văn bản được tổ chức dưới dạng bảng để minh hoạ.
- Giới thiệu các lênh làm việc với bảng
- Giới thiệu hai cách tạo bảng:
Cách 1: Sử dụng bảng chọn
Cách 2: Sử dụng nút lệnh
Chọn các thành phần của bảng:
- Nêu các câu hỏi phát vấn:
+ Theo em trong bảng cĩ những thành phần nào?
+ khi nào phải chọn các thành phần của bảng?
- Giới thiệu cách chọn các thành phần của bảng bằng hai cách.:
- Giới thiệu thêm cách chọn các thành phần của bảng bằng bàn phím.
Thay đổi kích thước của hàng (hay cột):
Phát vấn học sinh:
+ Hãy quan sát và nhận xét về độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng trong bảng sau khi tạo.
+ Thơng thường bảng sau khi tạo cĩ phù hợp với yêu cầu sử dụng khơng? Nếu khơng thì cần phải thực hiện thao tác gì?
- Hướng dẫn học sinh thay đổi độ rộng của cột và chiều cao của hàng.
2. Các thao tác với bảng:
a. Chèn thêm hoặc xố ơ, hàng và cột:
- Ta cĩ thể thay đổi cấu trúc của bảng bàng chác chèn thêm hoặc xố đi các ơ, hàng hay cột để phù hợp với thực tế .
- Giới thiệu cách thêm bớt các ơ, cột, hàng ở các vị trí khác nhau trong bảng. làm việc của Word.
b. Tách, gộp các ơ trong bảng:
- Nêu một số ví dụ cần sử dụng thao tác tách, gộp các ơ trong bảng.
- Giới thiệu thao tác tách, gộp các ơ trong bảng bằng hai cách: bảng chọn và nút lệnh.
- Lưu ý học sinh: vùng cần tách hoặc gộp cĩ thể là một hoặc nhiều ơ của bảng.
c. Định dạng văn bản trong ơ:
Dẫn dắt vấn đề: Để đảm bảo tính thẫm mĩ, tính chính xác, khi thực hiện tính tốn các văn bản trong bảng cũng cần được định dạng.
- Hướng dẫn các thao tác định dạng trong ơ.
- Hướng dẫn cách sử dụng thanh Table and borders
- Trả lời câu hỏi phát vấn.
- Chú ý nghe giảng, quan sát văn bản mẫu và ghi bài
Văn bản dạng bảng.
 - Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi bài.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cách tạo bảng bằng nút lệnh trên thanh cơng cụ và bằng bảng chọn Table.
Trả lời câu hỏi phát vấn.
Bảng cĩ các thành phần như cột, hàng, ơ.
Khi muốn thao tác với thành phần nào của bảng thì phải chọn thành phần đĩ.
Học sinh trả lời:
Chiều rộng các cột bằng nhau và bằng chiều ngang của trang văn bản chia cho số cột.
Chiều cao của các hàng bằng nhau.
- Chú ý quan sát nghe giảng và ghi bài.
- Nghe, quan sát và ghi bài.
- Nghe, quan sát và ghi bài.
Các bước thực hiện:
Chọn đối tượng cần chèn hoặc xố.
Dùng lệnh Table à Insert (chèn) hay Table à Delete ( xố)
Chú ý quan sát và ghi bài
4. Củng cố luyện tập: 
Chú ý cách sử dụng các cơng cụ để làm việc với bảng.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Xem lại các thao tác với bảng đã học.
Tuần :
Ngày soạn: 
Tiết 51
Ngày dạy: ..
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết tổ chức thơng tin dưới dạng bảng một cách hợp lí trong văn bản.
Ơn lại nhĩm lệnh chính khi làm việc bảng.
2. Kĩ năng:
Biết cách tạo bảng, thêm, bớt hàng, cột, gộp tách ơ.
Biết sửa chữa, định dạng văn bản trong ơ.
3. Thái độ:
Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học, văn bản mẫu để các em thực hành.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy trình bày các cách tạo tạo bảng.
3. Giảng bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV và HS
- Chia nhĩm 2 học sinh một máy một cách ngẫu nhiên.
- Yêu cầu học sinh thực hiện nhập dữ liệu cho bảng sau:
Đường bộ
Loại
Trọng lượng
Giá (đ)
Thư
Dưới 20g
800
Bưu thiếp
Dưới 25g
800
Bưu phẩm
5kg
19200
- yêu cầu HS định dạng bảng theo mẫu sau:
Đường bộ
Loại
Trọng lượng
Giá (đ)
Thư
Dưới 20g
800
Bưu thiếp
Dưới 25g
800
Bưu phẩm
5kg
19200
- Gọi HS lên máy cĩ máy chiếu để trình bày các thao tác.
Thực hiện nhập dữ liệu theo bảng đã cho.
-
-Trao đổi với các bạn để tiến hành định dạng văn bản theo mẫu.
-Theo dõi phần trình bày của các bạn và dưa ra thắc mắc hay gĩp ý.
4. Củng cố luyện tập: 
Dữ liệu trong bảng được định dạng bình thường dưới dạng kí tự, đoạn.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Lập kế hoạch cho bài tập và thực hành 9.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Ngày soạn: 
Tiết 52
Ngày dạy: ..
BÀI THỰC HÀNH SỐ 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Thực hành làm việc với bảng. 
Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo để soạn thảo một văn bản hồn chỉnh, cụ thể:
2. Kĩ năng:
Tạo bảng, căn chỉnh các ơ, tách và gộp ơ, trình bày bảng.
Gõ văn bản chữ Việt.
Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
Định dạng kiểu danh sách (số thứ tự và liệt kê).
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Nội dung cần đạt - Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia lớp học thành các nhĩm 2 HS ngồi chung 1 máy một cách ngẫu nhiên.
- Yêu cầu HS thực hiện phần a1, a2 trong SGK trang 127.
- Gọi HS lên máy cĩ máy chiếu để trình bày các thao tác tạo bảng và định dạng dữ liệu cho phần a1, a2.
- GV nhận xét phần trình bày và phần trả lới các ý kiến của HS.
-Yêu cầu HS thực hiện phần a3 trong SGK trang 127.
Gọi HS lên máy cĩ máy chiếu để trình bày các thao tác tạo bảng và định dạng dữ liệu cho phần a3.
- GV nhận xét phần trình bày và phần trả lới các ý kiến của HS.
- Ngồi theo sự phân cơng của GV.
- Làm việc trên máy tính tại vị trí ngồi.
- Trao đổi với các bạn để thực hiện các yêu cầu trong sách.
- Theo dõi phần trình bày của bạn và cho ý kiến.
- Chú ý phần nhận xét của GV.
Làm việc trên máy tính tại vị trí ngồi.
- Trao đổi với các bạn để thực hiện các yêu cầu trong sách.
- Theo dõi phần trình bày của bạn và cho ý kiến.
- Chú ý phần nhận xét của GV.
- Định dạng văn bản của mình theo mẫu trong SGK.
4. Củng cố luyện tập: 
Cĩ thể dùng cơng cụ Table® Draw Table dể thực hiện tách một ơ thành nhiều ơ.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Lập kế hoạch thực hành phần b: Soạn thảo và trình bày văn bản.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Ngày soạn: 
Tiết 53
Ngày dạy: ..
BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Thực hành làm việc với bảng. 
Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo để soạn thảo một văn bản hồn chỉnh, cụ thể:
2. Kĩ năng:
Tạo bảng, căn chỉnh các ơ, tách và gộp ơ, trình bày bảng.
Gõ văn bản chữ Việt.
Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
Định dạng kiểu danh sách (số thứ tự và liệt kê).
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Nội dung cần đạt - Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia nhĩm 2 học sinh một máy một cách ngẫu nhiên.
- Yêu cầu học sinh nhập đoạn văn bản:
THƠNG BÁO.
- yêu cầu HS định dạng văn bản đã nhập theo mẫu trong SGK.
- Gọi HS lên máy cĩ máy chiếu để trình bày các thao tác.
- GV: tổng kết rút kinh nghiệm về những lỗi HS hay mắc phải
Thực hiện nhập một đoạn văn bản trong SGK: THƠNG BÁO.
- Trao đổi với các bạn để tiến hành định dạng văn bản theo mẫu.
-Theo dõi phần trình bày của các bạn và dưa ra thắc mắc hay gĩp ý.
4. Củng cố luyện tập: 
Định dạng đoạn.
Định dạng kiểu danh sách.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Chuẩn bị bài trước để kiểm tra thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III Chuan.doc