Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

1. MỤC TIÊU.

a. Kiến thức:

- Học sinh hiểu và biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “dây căng cung”.

- Học sinh phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1 và 2 học sinh hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

b. Kỹ năng:

- Học sinh bước đầu vận dụng được hai định lý vào bài tập

c. Thái độ:

- Thích thú, cẩn thận, chính xác trong hình học.

2. CHUẨN BỊ.

GV: Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu, thước phân giác.

 HS: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc 4 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: 9A: / /2009
	 9D: 
	 9E:
 Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây 
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
Học sinh hiểu và biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “dây căng cung”.
Học sinh phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1 và 2 học sinh hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
b. Kỹ năng:
- Học sinh bước đầu vận dụng được hai định lý vào bài tập
c. Thái độ:
- Thích thú, cẩn thận, chính xác trong hình học.
Chuẩn bị.
GV: Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu, thước phân giác.
 HS: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
tiến trình dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ.(6’)
*Câu hỏi.
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD (D thuộc cung nhỏ BC). Tính góc ở tâm DOB.
 * Đáp án:
Có số đo cung AB bằng 180o (nửa đường tròn)
C là điểm chính giữa của cung AB ị sđ = 90o
Có CD = R = OC = OD
ị DOCD là D đều ị góc COD bằng 60o
Có sđ = sđ = 60o
Vì D nằm trên cung BC nhỏ ị sđ = sđ + sđ
ị sđ = sđ– sđ = 90o – 60o = 30o
ị sđ = 30o
 b. Dạy bài mới. 
Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng. Bài này ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
Vẽ đường tròn (O) và một dây AB và giới thiệu người ta dùng cụm từ “cung căng dây” “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
1. Định nghĩa (15’)
Để chỉ mói liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt.
VD: Dây AB căng hai cung AmB và AnB.
?
Chỉ ra cung nhỏ, cung lớn trên hình vẽ?
G
Cho đường tròn (O) có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD?
?
Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó?
 Cho đường tròn(O)
GT = 
?
Hãy xác định GT, KL của định lý đó?
KL AB = CD
?
Muốn chứng minh AB = CD ta làm như thế nào?
?
Em hãy chứng minh định lý?
Xét DAOB và DCOD có
AB = CD ị = (liên hệ giữa cung và góc ở tâm)
OA = OC = OB = OD = R
ị DAOB = DCOD (c.g.c)
ị AB = CD
?
Nêu định lý đảo của định lý trên?
 Cho đường tròn(O)
GT AB = CD
KL nhỏ = nhỏ
?
Em hãy chứng minh định lý trên?
DAOB = DCOD (c.c.c)
ị = (2 góc tương ứng)
ị = 
?
Vậy liên hệ giữa cung và day ta có định lý nào?
* Định lý (SGK – Tr71)
G
Định lý này áp dụng với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. Nếu hai cung đều là cung lớn thì định lý vẫn đúng.
2. Định lý 2. (10’)
G
Vẽ hình
Cho đường tròn(O) có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD.
HS: nhỏ > nhỏ, ta nhận thây AB > CD
G
Từ đó ta có định lý sau
* Định lý 2 (SGK – Tr71)
?
Hãy nêu giả thiết, kết luận của định lý.
Trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau.
nhỏ > nhỏ ị > CD
AB > CD ị nhỏ > nhỏ
G
Để củng cố các kiến thức đã học ta làm một số bài tập sau.
3. Luyện tập (13’)
Bài 14: (SGK – Tr72)
G
Cho học sinh đọc đề bài, giáo viên vẽ hình.
 Cho đường tròn(O)
GT AB: Đường kính
 MN là dây cung
 = 
KL IM = IN
Chứng minh
= ị AM = AN (Liên hệ giữa cung và dây)
Có OM = ON = R
Vậy AB là đường trung trực của MN
ị IM = IN
4. Hướng dẫn học ở nhà.(2’)
Học thuộc định lý 1, 2 liên hệ giữa cung và dây.
Nắm vững nhóm định lý liên hệ giữa đường kính, cung và dây và định lý hai cung chắn giữa hai dây song song.
Bài tập: 11, 12, 13 (SGK – Tr72)
 - Đọc trước nội dung bài 3. Góc nội tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 tiet 39.doc