Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 70 - Trường THPT Lâm Thao

Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 70 - Trường THPT Lâm Thao

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết được sự PT mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.

Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.

Biết được một số ứng dụng của tin học và máy MTĐT trong các hoạt động .

2. Kỹ năng:

Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ.

3. Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như ngành khoa học Tin học.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

- HS có khả năng nhận biết được vai trò và ưu nhược điểm của máy tính điện tử.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

 

doc 249 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 70 - Trường THPT Lâm Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT: LÂM THAO
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: TIN HỌC
KHỐI LỚP: 10 HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020
(Tổng số: 36 tiết)
Thứ tự tiết
(theo PPCT)
Tên bài/ Chủ đề
Ghi chú
Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học
1
Bài 1: Tin học là một nghành khoa học
2
Bài 2: Thông tin và dữ liệu
3
Bài 2: Thông tin và dữ liệu
4
Bài tập và bài thực hành số 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin
5
Bài 3: Giới thiệu về máy tính 
6
Bài 3: Giới thiệu về máy tính 
7
Bài 3: Giới thiệu về máy tính 
8
Bài tập và bài thực hành số 2: Làm quen với máy tính
9
Bài tập và bài thực hành số 2: Làm quen với máy tính 
10
Bài 4: Bài toán và thuật toán 
11
Bài 4: Bài toán và thuật toán 
12
Bài 4: Bài toán và thuật toán 
13
Bài 4: Bài toán và thuật toán 
14
Bài 4: Bài toán và thuật toán 
15
Bài tập
16
Kiểm tra một tiết
17
Bài 5: Ngôn ngữ lập trình
18
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
19
Bài 7, 8: Phần mềm máy tính và những ứng dụng của tin học
20
Bài 9: Tin học và xã hội
21
Bài tập
 Chương II: Hệ điều hành
22
Bài 10: Chủ đề: Khái niệm về hệ điều hành
23
Bài 11: Bài Tệp và quản lý tệp 
24
Bài 11: Tệp và quản lý tệp 
25
Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành 
26
Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành 
27
Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành 
28
Bài tập
29
Kiểm tra một tiết
30
Bài tập và bài thực hành số 3: Làm quen với hệ điều hành
31
Bài tập và bài thực hành số 4: Giao tiếp với hệ điều hành
32
Bài tập và bài thực hành số 5: Thao tác với tệp và thư mục 
33
Bài tập và bài thực hành số 5: Thao tác với tệp và thư mục 
34
Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng
35
Ôn tập học kỳ I
36
Kiểm tra học Kỳ I
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: TIN HỌC
KHỐI LỚP: 10 HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020
(Tổng số: 34 tiết)
Thứ tự tiết
(theo PPCT)
Tên bài/ Chủ đề
Ghi chú
Chương III: Khái niệm về soạn thảo văn bản
37
Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản 
38
Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản 
39
Bài 15: Làm quen với microsoft word 
40
Bài 15: Làm quen với microsoft word 
41
Bài tập và bài thực hành số 6: Làm quen với word 
42
Bài tập và bài thực hành số 6: Làm quen với word 
43
Bài 16: Định dạng văn bản
44
Bài tập và bài thực hành số 7: Định dạng văn bản 
45
Bài tập và bài thực hành số 7: Định dạng văn bản 
46
Bài 17: Một số chức năng khác
47
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản
48
Bài tập và bài thực hành số 8: Sử dụng một số công cụ trợ giúp STVB 
49
Bài tập và bài thực hành số 8: Sử dụng một số công cụ trợ giúp STVB 
50
Bài tập
51
Kiểm tra 1 tiết
52
Bài 19: Chủ đề: Tạo và làm việc với bảng
53
Bài tập
54
Bài tập và bài thực hành số 9: Bài thực hành tổng hợp 
55
Bài tập và bài thực hành số 9: Bài thực hành tổng hợp 
56
Bài 20: Mạng máy tính 
57
Bài 20: Mạng máy tính 
58
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu 
59
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu 
60
Bài tập
61
Kiểm tra một tiết
62
Bài 22: Một số dịch vụ của internet 
63
Bài 22: Một số dịch vụ của internet 
64
Bài tập và bài thực hành số 10: Sử dụng trình duyệt internet explorer 
65
Bài tập và bài thực hành số 10: Sử dụng trình duyệt internet explorer 
66
Bài tập
67
Bài tập và bài thực hành số 11: Thư điện tử và tìm kiếm thông tin 
68
Bài tập và bài thực hành số 11: Thư điện tử và tìm kiếm thông tin 
69
Ôn tập cuối năm học
70
Kiểm tra học kỳ 2
Ngày so¹n: 20/8/2019
 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Tiết: 01	 Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGHÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết được sự PT mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
Biết được một số ứng dụng của tin học và máy MTĐT trong các hoạt động ... 
2. Kỹ năng:
Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như ngành khoa học Tin học.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- HS có khả năng nhận biết được vai trò và ưu nhược điểm của máy tính điện tử.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP: - Tư duy khách quan, logic, gợi mở, hoạt động nhóm.
IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số:
Lớp
Sĩ Số
HS vắng
Ngày giảng
10A
10B
10C
10D
10E
10G
10H
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình học tập
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
Mở bài: Chúng ta nói nhiều đến tin học nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết của chúng ta là rất ít. Vậy tin học là gì? Trước tiên ta đi xem sự phát triển của Tin học trong một vài năm gần đây.
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
B - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người.
? Hãy kể tên những ngành trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của Tin học?
B - Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng.
? Vì sao tin học là một ngành khoa học độc lập?
B - Tin học có ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã hội của loài người.
? Vì sao tin học lại phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho con người đến thế?
B - Ngành Tin học gắn liền với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử:
 B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Nhiệm vụ: tìm hiểu về vai trò và đặc tính của máy tính điện tử ( nội dung chính của bài).
Các em đã biết trong thời đại công nghệ hiện nay máy tính đã giúp ích cho con người rất nhiều vậy nó có những đặc tính và vai trò gì?
 B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
+ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm 1: nghiên cứu về đặc tính của máy tính điện tử?
- Nhóm 2: nghiên cứu về vai trò của máy tính điện tử.?
 B3. Thảo luận và Báo cáo kết quả 
- Cho HS thảo luận với nhau và đại diện nhóm trưởng sẽ lên báo cáo về đặc tính và vai trò của MTĐT
B - Đặc tính:
+ Máy tính có thể làm việc không nghỉ suốt 24/24.
+ Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao.
+ Xử lý với độ chính xác cao.
+ Có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.
? Đặc tính của máy tính điện tử là lưu trữ, xử lý thông tin một cách tự động, có đúng hay không?
+ Giá thành máy tính ngày càng hạ.
+ Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
+ Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính.
 ? Máy tính điện tử có vai trò như thế nào trong thời đại ngày nay?
B- Vai trò:
+ Ban đầu máy tính ra đời chỉ mục đích cho tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Ngày nay thì máy tính đã xuất hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV đánh giá và tổng kết lại kết quả mà học sinh thực hiện được. Nhận xét đưa ra các ý chính của bài. 
+ Đánh giá và cho điểm 
3. Thuật ngữ “Tin học”:
? Hãy cho biết tin học là gì?
B - Có nhiều khái niệm về tin học:
- Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu về các quy luật, phương pháp nhập/xuất, biến đổi, lưu trữ, truyền, xử lý thông tin một cách tự động, sử dụng máy tính và ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội.
- Một số thuật ngữ Tin học được sử dụng:
+Tiếng Anh: Information Technology 
+Tiếng Mỹ: Computer Science
+ Tiếng Pháp: Informatiqe
?Học sinh ghi chép, nghe giảng.
IHọc sinh trả lời câu hỏi.
?Học sinh ghi chép, nghe giảng
IHọc sinh trả lời câu hỏi.
?Học sinh ghi chép, nghe giảng
IHọc sinh trả lời câu hỏi.
?Học sinh ghi chép, nghe giảng
IHọc sinh nghe phân công nhóm và câu hỏi?
IHọc sinh trả lời câu hỏi.
?Học sinh ghi chép, nghe giảng
& Lớp đọc phần in nghiêng trong SGK trang 6 sau đó trả lời câu hỏi.
?Học sinh ghi chép, nghe giảng
Củng cố:
Nhắc lại: Tin học là một nghành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng.
Nhắc lại các Đặc tính của máy tính điện tử:
+ Có thể làm việc không 24/24 mà không mệt mỏi.
+ Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao.
+ Xử lý với độ chính xác cao.
+ Có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.
+ Giá thành máy tính ngày càng hạ.
+ Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
+ Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính.
Trả lời các câu hỏi trong nội dung: Câu hỏi và bài tập trang 6 -SGK.
BTVN: Nêu ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người? Rồi phân tích...?
 Tìm tòi mở rộng : Khái niệm tin học theo các khía cạnh:
Việc nghiên cứu công nghệ chế tạo, hoàn thiện máy tính cũng thuộc lĩnh vực tin học. 
Cần hiểu tin học theo nghĩa vừa sử dụng máy tính, vừa phát triển máy tính chứ không đơn thuần xem máy tính chỉ là công cụ.
Ngày soạn: 20/8/2019
Tiết: 02 Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và đơn vị bội của bit. 
2. Kỹ năng:
Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo thông tin đã học.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn, tích cực trong việc nghiên cứu về thông tin trong máy tính.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
- HS có năng lực trong việc chuyển đổi các đơn vị đo thông tin với nhau.
- Năng lực nhận biết được các dạng thông tin. 
- Năng lực biểu diễn thông tin.
- Năng lực tính toán.
- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo sách giáo viên.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Đọc sách giáo khoa ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP: - Tư duy khách quan, logic, gợi mở, hoạt động nhóm.
IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số:
Lớp
Sĩ Số
HS vắng
Ngày giảng
10A
10B
10C
10D
10E
10G
10H
2. Bài cũ:
Em hãy nêu các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử?
- Hs lên bảng trả lời.
- GV gọi hs khác nhận xét đánh giá và cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đặt vấn đề: Trong cuộc sống, sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: Chuồn chuồn bay thấp trời mưa. Đó là thông tin. Vậy thông tin là gì? 
1. Khái niệm thông tin và dữ liêu.
B - Thông tin: Những hiểu biết về thực thể nào đó là thông tin về thực thể đó.
Chính xác hơn: Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội, có thể thu thập, lưu trữ, xử lý được.
IHọc sinh trả lời câu hỏi.
?Học sinh ghi chép, nghe giảng
?Hãy  ... 
	A. Ctrl + R	B. Ctrl + J	C. Ctrl + L	D. Ctrl + E
Câu 20: Để mở hộp thoại Replace ta sử dụng tổ hợp phím tắt nào dưới đây?
	A. Ctrl + R	B. Ctrl + F	C. Ctrl + G	D. Ctrl + H
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1: Người ta dựa vào đâu để phân loại mạng máy tính? Căn cứ vào cách phân loại đó thì có mấy loại mạng máy tính?
Câu 2. Đối với mạng có dây, ta có mấy kiểu bố trí máy tính trong mạng? Em hãy nêu một vài ưu và nhược điểm của các kiểu bố trí này?
Câu 3. Em hãy kể tên một số dịch vụ cơ bản của Internet mà em biết?
Ngµy so¹n: 12/4/2019
TiÕt 64
Bµi tËp vµ thùc hµnh 10
Sö dông tr×nh duyÖt internet explore
I. Môc tiªu.
1. KiÕn thøc.
 - Làm quen với việc sử dụng trình duyệt IE 
 - Làm quen với một số trang Web để đọc, lưu thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết.
 - Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp tÝch cùc, t­ duy trong häc tËp.
2. KÜ n¨ng
 - Sử dụng được trình duyệt Web.
3. Th¸i ®é.
 - Ham thích môn học.
 - Có ý thức bảo vệ phòng máy.
4. N¨ng lùc cÇn h­íng tíi: 
- N¨ng lùc thùc hµnh.
- N¨ng lùc ho¹t ®éng nhãm tiÕp thu vµ gi¶i quyÕt th«ng tin .
II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS.
1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK.
2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: Vë ghi, SGK
III. Hoạt động dạy - học
1. æn ®Þnh tæ chøc:
Lớp
Sĩ Số
HS vắng
Ngày giảng
10A
2. KiÓm tra bµi cò: Lång vµo qu¸ tr×nh thùc hµnh.
3. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ khởi động và truy cập trang web bằng địa chỉ.
B2: GV hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ Giả sử em cần tìm hiểu thông tin về một đề toán thi học kỳ trên mạng? Em cần phải làm những thao tác gì, để có thể truy cập và thông tin internet?
Sau đó:
GV: Hướng dẫn HS khi truy cập Internet.
Quản lí tốt các trang Web mà HS truy cập.
HS: Thực hành theo chỉ dẫn của GV .
B3: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
GV : chia lớp ra làm hai nhóm.
Nhóm 1: Tìm kiếm đề toán thi học kỳ.
Nhóm 2: Tìm kiếm đề văn thi học kỳ
Truy cập vào các trang web và tìm kiếm nội dung mà giáo viên giao cho?
Sau đó tiến hành báo cáo kết quả.
B4: Giáo viên cho hai nhóm báo cáo kết quả của mình. Rồi nhận xét chéo nhau. Đánh giá và đưa ra đáp án chính xác nhất để tổng kết nhiệm vụ được giao
a) Khởi động trình duyệt IE.
Thực hiện một trong số các thao tác sau:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng IE trên màn hình nền;
- Nhấn phím Internet trên bàn phím (nếu có).
b) Truy cập trang Web bằng địa chỉ.
Khi đã biết địa chỉ của một trang Web, ví dụ:  Để truy cập trang Web đó thực hiện theo các bước sau:
Gõ vào ô địa chỉ:  
Nhấn phím Enter.
Trang Web được mở ra.
c) Duyệt trang Web.
- Nháy vào nút lệnh (Back) để quay về trang trước đã duyệt qua.
- Nháy vào nút lệnh (Forward) để đến trang tiếp theo trong các trang đã duyệt qua.
Có thể nhận biết các liên kết bằng việc con trỏ chuột chuyển thành hình bàn tay khi di chuột vào chúng.
GV: Hướng dẫn HS khi truy cập Internet.
Quản lí tốt các trang Web mà HS truy cập.
HS: Thực hành theo chỉ dẫn của GV.
HS: Chú ý khi chọn vị trí lưu ảnh và thông tin.
d) Lưu thông tin.
Nôi dung trên trang Web (đoạn văn bản hoặc ảnh hoặc cả ảnh và văn bản) có thể được in ra và lưu vào đĩa.
Để lưu hình ảnh trên trang Web đang mở, ta thực hiện các thao tác:
Nháy chuột phải vào hình ảnh cần lưu, một bảng chọn được mở ra;
Nháy chuột vào mục Save Picture as... khi đó Windows sẽ hiển thị hộp thoại để ta lựa chọn vị trí lưu ảnh;
Lựa chọn vị trí lưu ảnh và đặt tên cho tệp ảnh.
Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất.
Để lưu tất cả các thông tin trên trang Web hiện thời, ta thực hiện các thao tác sau:
Chọn lênh File/Save as..
Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp trong hộp thoại được mở ra;
Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất việc lưu trữ.
Để in thông tin trên trang Web hiện thời, ta chọn lệnh File/Print...
 4. Cñng cè.
 - Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh ®· thùc hµnh.
 - Gi¶i ®¸p th¾c m¾c nÕu cã.
5. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ
 - Về nhà ôn tập các bài đã học trong chương IV để giờ sau tiếp tục thực hành.
 Lâm Thao, ngày tháng năm 
 DUYỆT TỔ TRƯỞNG	
 Đào Đức Thành
Ngµy so¹n: 14/3/2018
TiÕt 65
Bµi tËp vµ thùc hµnh 10(T2)
Sö dông tr×nh duyÖt internet explore
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Internet Explorer.
	– Làm quen với một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng các địa chỉ 	liên kết.
	Kĩ năng:
	– Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Internet Explorer.
	– Biết truy cập vào một số trang web.
	Thái độ: 
	– Kích thích sự ham học hỏi, ren luyện thái độ nghiêm túc trong học tập.
 N¨ng lùc cÇn h­íng tíi: 
 - N¨ng lùc thùc hµnh.
 - N¨ng lùc ho¹t ®éng nhãm tiÕp thu vµ gi¶i quyÕt th«ng tin .
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: 	– Giáo án, tranh ảnh.
	– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
	Học sinh: 	– Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
Lớp
Sĩ Số
HS vắng
Ngày giảng
10A
2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình thực hành.
3. Giảng bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn khởi động trình duyệt Internet Explorer
1. Khởi động trình duyệt IE.
Để khởi động trình duyệt web, ta thực hiện một trong các thao tác sau:
– Nháy đúp chuột vào biểu tượng của IE trên màn hình nền.
– Chọn Start ® All Programs ® Internet Explorer.
– Nhấn phím Internet trên bàn phím (nếu có ) 
· GV hướng dẫn các bước cơ bản khi sử dụng trình duyệt IE.
· HS theo dõi, ghi chép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách truy cập trang web bằng địa chỉ
2. Truy cập trang web bằng địa chỉ.
Cách 1: Khi đã biết địa chỉ của một trang web, để truy cập trang web đó thực hiện theo các bước sau:
– Gõ địa chỉ trang web vào thanh địa chỉ.
– Nhấn phím Enter.
Cách 2: Nháy chuột vào liên kết trên trang web (hiện thời) để mở trang web mới tương ứng với liên kết này. 
Ngoài ra, có thể tìm một số địa chỉ trang web trong bảng chọn Favorites.
H. Em đã biết làm thế nào để truy cập một trang web?
· Hướng dẫn HS mở một vài trang web như:
www.edu.net.vn , 
www.thanhnien.com.vn,
www.vnn.vn
· Cho các nhóm tìm một số trang web khác về giáo dục, giải trí.
Đ. Gõ địa chỉ trang web vào ô địa chỉ.
· Các nhóm nêu tên một số trang web về giáo dục, giải trí.
Nhấn mạnh:
– Cách khởi động trình duyệt IE
– Cách truy cập trang web.
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách duyệt trang web
3. Duyệt trang web
· Nháy chuột vào nút lệnh 
 (Back) để quay về trang trước đã duyệt qua.
· Nháy chuột vào nút lệnh (Forward) để đến trang tiếp theo trong các trang đã duyệt qua.
· Nháy chuột vào các liên kết để chuyển từ một trang web này đến một trang web khác.
· Cho HS mở một trang web, chẳng hạn: www.vnn.vn
· Hướng dẫn HS mở tiếp một số mục trên trang chủ, mở các trang liên kết.
· Chú ý: Các liên kết thường là những cụm từ được gạch chân hoặc được hiển thị với màu xanh dương. Có thể dễ dàng nhận biết các liên kết bằng việc con trỏ chuột sẽ chuyển thành hình bàn tay khi di chuột vào chúng.
· Ví dụ: Nháy chuột vào liên kết Giáo dục của trang www.vnn.vn thì trang web về giáo dục của www.vnn.vn sẽ được hiển thị.
· HS theo dõi, thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu thông tin từ các trang web
4. Lưu thông tin.
 Nội dung trên trang web (đoạn văn bản, hình ảnh ) có thể được in ra hoặc lưu vào đĩa.
· Để lưu hình ảnh trên trang web đang mở, ta thực hiện các thao tác:
a. Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu, một bảng chọn được mở ra.
b. Nháy chuột vào mục Save Picture As  khi đó Windows sẽ hiển thị hộp thoại để ta lựa chọn vị trí lưu ảnh.
· Để lưu tất cả các thông tin trên trang web hiện thời, ta thực hiện các thao tác:
a. Chọn lệnh File ® Save As 
b. Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp trong hộp thoại được mở ra.
c. Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất việc lưu trữ.
· Để in thông tin trên trang web hiện thời, ta chọn lệnh File ® Print . Khi đó Windows sẽ hiển thị hộp thoại cho phép ta tiến hành in.
· Tải (download) tệp từ Internet: Nháy chuột vào một số nút liên kết để tải tệp từ máy chủ web về (các liên kết này thường có dạng: Download, Click here to download, Download now hoặc tên tệp .
· Ví dụ: truy cập trang web  nháy chuột vào liên kết “ phần mềm miễn phí” rồi nháy vào tên một phần mềm miễn phí để tải về.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ lưu thông tin trên trang web:
- Khi các em tìm kiếm được thông tin trên internet làm thế nào để em lưu được thông tin?
B2: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Chia lớp thành hai nhóm:
Nhóm 1: Vào trình duyệt web và lưu thông tin dạng hình ảnh.
Nhóm 2: Lưu thông tin dưới dạng trang web.
B3: Học sinh thực hiện nhiệm vụ lưu thông tin trên trang web.
B4: Giáo viên cho hai nhóm báo cáo kết quả của mình. Rồi nhận xét chéo nhau. Đánh giá và đưa ra đáp án chính xác nhất để tổng kết nhiệm vụ của các nhóm được giao
Nhấn mạnh:
– Cách lưu thông tin từ các trang web
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
	– Chuẩn bị trước bài : “ bài tập”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Lâm Thao, ngày tháng năm 
 DUYỆT TỔ TRƯỞNG	
 Đào Đức Thành
Ngày soạn: 12/4/2018	
Tiết 66
BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nhắc lại, củng cố các kiến thức cơ sở về mạng máy tính
2. Kỹ năng: Cách truy cập trang web, Cách tìm kiếm thông tin trên Internet thông qua máy tìm kiếm
3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tính toán, tư duy logic.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, SGV, tài liệu
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 
Lớp
Sĩ Số
HS vắng
Ngày giảng
10A
2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình học tập.
3. Nội dung bài mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1: (Câu 3 - 140 - SGK): Hãy nêu sự giống và khác nhau của mạng không dây và mạng có dây.
Bài 2: (Câu 6 - 140 - SGK): Hãy nêu sự giống và khác nhau của các mạng LAN và WAN
Bài 3: Làm các bài tập 46, 413, 414, 416 Sách bài tập
Bài 4: Hiện nay người ta sử dụng các kết nối Internet nào là phổ biến? Tại sao?
Bài 5: Để có thể truy cập được một trang web thì ta cần phải có những gì?
Bài 6: Em hãy nêu cách để tìm kiếm thông tin trên Internet bằng máy tìm kiếm? Kể tên một vài website cung cấp máy tìm kiếm? Cách tìm kiếm từ, cụm từ tiếng Việt trên Internet.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS nhận xét câu trả lời và đính chính.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS nhận xét câu trả lời và đính chính.
GV: Gọi 2 HS lên làm bài tập
HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi
GV: Hướng dẫn HS cách tìm kiếm từ, cụm từ tiếng Việt trên Internet.
4. Củng cố dặn dò
	Các cách kết nối Internet, biết cách truy nhập website và sử dụng trang web tìm kiếm
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Lâm Thao, ngày tháng năm 
 DUYỆT TỔ TRƯỞNG	
 Đào Đức Thành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_1_den_tiet_70_truong_thpt_lam_th.doc