Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chuyên đề bổ sung - Năm học 2021-2022

Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chuyên đề bổ sung - Năm học 2021-2022

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức , biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

 

docx 56 trang Người đăng Thực Ngày đăng 29/05/2024 Lượt xem 65Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chuyên đề bổ sung - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Thời gian: 12 tiết
Ngày soạn:	 / /2022	Ngày dạy: / /2022
BUỔI DẠY 03 – Tiết 7+8+9
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức , biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức	
2. Bài học
Tiết 7:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 10. Cho biểu thức
 P = 
(với x > 0, x 1)
Rút gọn biểu thức P.
Tìm các giá trị của x để P > .
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài
HS suy nghĩ quy đồng và thực hiện rút gọn như các bài đã hướng dẫn
HS TB lên trình bày bảng
b) Thay P > và kết hợp với điều kiện để giải.
HS thực hiện
GV nhận xét – chữa bài
HS ghi chép
b) Với x > 0, x 1 thì . 
Vậy với x > 2 thì P > .
Bài 11: Rút gọn các biểu thức:
a) A = 
b) B= 
 ( với x > 0, x 4 ).
a) Nêu cách làm?
HS – quy đồng hoặc rút gọn trước
GV: Cánh nào nhanh hơn?
HS: Rút gọn trước
HS lên bảng làm bài
b) Hãy lên bảng thực hiện bài rút gọn.
HS lên bảng thực hiện.

Tiết 8:
Bài 12
a) Thực hiện phép tính: 
b) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: ; .
- GV yêu cầu hs TB lên bảng thực hiện giải toán
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét, chữa bài
(Củng cố lại những kiến thức đơn giản cho HS TB – yếu)
 a) 
b) ; = 
Bài 13: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = 
 b) B = 
 ( với a > 0, b > 0, a b)
GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện rút gọn
HS lên bảng làm bài 
GV lưu ý cho hs: ý a) thực hiện nhóm, rút gọn)
b) lưu ý việc quy đồng.
HS làm bài – nhận xét – chữa bài.
 
Bài 14: a) Tìm điều kiện của x biểu thức sau có nghĩa: A = 
b) Tính: 
GV? Biếu thức có nghĩa khi nào?
HS: Khi các biểu thức trong căn không âm
HS lên bảng thực hiện – HS TB
HS nhận xét – chữa bài

a) Biểu thức A có nghĩa .
 b) 
= .
Tiết 9:
Bài 15: Cho biểu thức 
A = 
với a > 0, a 1
 a) Rút gọn biểu thức A.
 b) Tìm các giá trị của a để A < 0.
GV: Yêu cầu HS TB-K lên giải bài tập
HS dưới lớp làm vào vở
Lưu ý: Các em nên rút gọn (nếu có thể) các biểu thức nhỏ trước khi tính rút gọn những biểu thức lớn.
b) yêu cầu HS giải bất đẳng thức A < 0
HS làm bài – chữa bài 
 
 b) A < 0 .
Bài 16: Rút gọn các biểu thức:
a) A = 
b) B = , với 0 < x < 1
a) gv yêu cầu hs giải câu a.
HS vận dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn để giải toán
b) Ở bài này cần vận dụng hằng thức nào và lưu ý điều gì?
HS: Vận dụng hằng thức 
Lưu ý bỏ dấu giá trị tuyệt đối
HS lên bảng thực hiện
GV yêu cầu nhận xét – sửa bài – HS chữa bài.

b) 
Vì 0 < x < 1 nên 
.
Liêm Phong, ngày tháng năm 2017
Kí duyệt
Nguyễn Mạnh Thắng
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Thời gian: 12 tiết
Ngày soạn:	 / /2017	Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 04 – Tiết 10+11+12
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức , biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức	
2. Bài học
Tiết 10:
Bài 17: 
1) Rút gọn biểu thức:
 với a ≥ 0 và a ≠ 1.
2) B = .
3) C = với a ≥ 0, a ≠ 1.
GV yêu cầu 3 hs lên bảng làm bài
1- HS khá
2 – HS TB- yếu
3 – HS TB khá
HS lên bảng thực hiện
GV hướng dẫn cách làm khi các em không làm đc bài
HS dưới lớp làm bài, chữa bài.

A = 
 = 
2) B = 
= 
 = = 15
3) C = với a ≥ 0, a ≠1
= 
= (1 + ) (1 - ) = 1 - a
Bài 18: 
Cho biểu thức: P = 
với a > 0, a ¹ 1, a ¹ 2.
 1) Rút gọn P.
2) Tìm giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên.
GV: Em hãy nêu cách làm bài toán?
HS: Rút gọn từng biểu thức nhỏ trước rồi giải rút gọn cả biểu thức để lời giải đơn giản hơn
b. GV gọi HS khá lên chữa bài, yêu cầu hs còn lại ghi nhớ cách giải để làm các bài tập dạng tương tự.
HS lên bảng chữa bài
HS nhận xét – Chữa bài
1) Điều kiện: a ≥ 0, a ≠ 1, a ≠ 2
Ta có: 
2) Ta có: P = 
P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi 8 (a + 2)
Hay a+ 2 là ước của 8. Vậy
Tiết 11
Bài 19: Cho biểu thức
P = 
với x ≥ 0, x ≠ 4.
1) Rút gọn P. 
2) Tìm x để P = 2.
GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện rút gọn
Gv gọi hs tb lên bảng tính thay P=2 và tìm x
HS làm bài – chữa bài.
1) Ta có : 
P = 
 = 
 = 
2) P = 2 khi 
Bài 20: 
Cho M = 
với .
a) Rút gọn M.
b) Tìm x sao cho M > 0.
GV yêu cầu hs làm bài tập
HS thực hiện quy đồng và rút gọn.
b, Khi M > 0 ta chỉ cần xét điều gì?
HS. Do x > 0 nên > 0 ta chỉ cần xem xét điều kiện tử số của biểu thức M.
a) M = 
 = 
 = 
 = . 
b) M > 0 x - 1 > 0 (vì x > 0 nên > 0)
 x > 1. (thoả mãn)

Bài 21: Cho biểu thức: K = với x >0 và x1
Rút gọn biểu thức K
Tìm giá trị của biểu thức K tại x = 4 + 2
HS suy nghĩ cách làm bài
Tìm mẫu chung, quy đồng và rút gọn biểu thức.
2. Em có thể biến đổi 4 + 2 thành dạng bình phương để giải không? Nếu có biểu thức biến đổi được là gì? Có thoả mãn điều kiện xác định không?
- HS suy nghĩ biến đổi về 
HS thay vào và giải bài toán

1) K = = 
2) Khi x = 4 + 2, ta có: K = - 1 = 
Tiết 12
Bài 22: Rút gọn các biểu thức:
 	1) .
 	2) với x > 0.
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài
HS 1 sử dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và rút gọn
HS 2 thực hiện việc rút gọn trước khi tính rồi thực hiện phép tính
1) = 
 = = 4
2) = 
= = 2
Bài 23: Cho các biểu thức A = 
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Chứng minh: A - B = 7.
GV yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện việt rút gọn biểu thức A, B 
HS3 lên bảng thực hiện phép tính A – B và kết luận
HS thực hiện yêu cầu – nhận xét
a) A = 
b) B = .
Vậy A - B = = 7, đpcm.

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: Rút gọn các biểu thức :
b) B = với 
Liêm Phong, ngày tháng năm 2017
Kí duyệt
Nguyễn Mạnh Thắng
CHỦ ĐỀ 2: ÔN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn:	 / /2017	Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 05 – Tiết 13+14+15
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về cách giải hệ phương trình, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 13
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
A.1 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c với a, b, c R (a2 + b2 0)
Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: 
Phương trình bậc nhât hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax + by = c
Nếu a 0, b 0 thì đường thẳng (d) là đồ thị hàm số 
Nếu a 0, b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = c/a và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung
Nếu a = 0, b 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = c/b và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: trong đó a, b, c, a’, b’, c’ R 
Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 Gọi (d): ax + by = c, (d’): a’x + b’y = c’, khi đó ta có
(d) // (d’) thì hệ vô nghiệm
(d) (d’) = thì hệ có nghiệm duy nhất
(d) (d’) thì hệ có vô số nghiệm 
Hệ phương trình tương đương 
Hệ hai phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Quy tắc thế
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn
Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ 
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Quy tắc cộng
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau
áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (phương trình một ẩn)
Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho

Bài 1: Giải hệ phương trình: 
A) 
B)
GV: Em có nhận xét gì về các giải hệ phương trình đã cho?
HS: Hệ phương trình đã có có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải.
GV: Nêu cách đặt ẩn phụ?
HS: Đặt . 
GV: Từ đó hãy giải hệ
GV: Đối với ý B hãy nêu cách làm?
HS: Nhân phá ngoặc và thực hiện rút gọn để đưa về hệ đơn giản hơn rồi giải.
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài.
HS làm bài – nhận xét
GV kết luận.
Bài 1:
 Đặt . 
Hệ đã cho trở thành 
+/ Ta được hệ phương trình: 
Vậy 

Tiết 14
Bài 2: a.Giải hệ phương trình: 
b.Xác định các giá trị của m để hệ phương trình sau vô nghiệm:
 ( m là tham số)

Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện giải hệ pt câu a
GV b, Khi nào thì hệ pt vô nghiệm?
d) // (d’) thì hệ vô nghiệm hay 
Áp dụng vào bài toán này hãy thực hiện giải?
HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài.
Nhận xét – chữa bài.

a) Giải hệ phương trình: 
Vậy, hệ phương trình có một nghiệm là: (1;1)
b) Hệ phương trình vô nghiệm khi:
Vậy m = -5/ 2 thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 3
1. Giải hệ phương trình 
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
GV yêu cầu hs lên bảng giải hpt.
HS có thể giải bằng pp thế hoặc cộng.
2. Hãy giải hpt để biểu diễn nghiệm y và x theo m
Dựa vào x + y > 1 ta cần tìm điều kiện gì của m?
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét, chữa bài
1. Giải hệ phương trình
2. 
Mà x + y > 1 suy ra m + m + 1 > 1 2m > 0 m > 0.
Vậy với m > 0 thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
Tiết 15
Bài 4: Cho hệ phương trình , với 
	a. Giải hệ đã cho khi m = –3
	b. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó. 

Hs thay m = -3 vào hpt và giải hệ
HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài
b) GV: Khi nào thì hpt có nghiệm duy nhất?
HS: Khi d cắt d’ hay 
HS thay và giải tìm điều kiện của m
GV yêu cầu từ điều kiện của m và giải hệ
HS suy nghĩ làm bài tập
HS chữa bài tập
Giải hệ đã cho khi m = –3
	Ta được hệ phương trình 
Vậy hệ phương trình có nghiệm với 
b) Điều kiện có nghiệm duy nhất của hệ phương trình: 
Vậy phương trình có nghiệm khi và 
Giải hệ phương trình khi 
 .
 Vậy hệ có nghiệm (x; y) với 

Bài 5:  ... , tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Tiết 34: Phương pháp chung:
Bước 1: Gọi ẩn phù hợp, đơn vị tính, điều kiện cho ẩn nếu có.
Bước 2: Biểu đạt các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết.
Bước 3: Lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 4: Giải phương trình, hệ phương trình lập được ở bước 3.
Bước 5: Đối chiếu điều kiện và kết luận.
Bài 1: Tìm vận tốc và chiều dài của 1 đoàn tàu hoả biết đoàn tàu ấy chạy ngang qua văn phòng ga từ đầu máy đến hết toa cuối cùng mất 7 giây . Cho biết sân ga dài 378m và thời gian kể từ khi đầu máy bắt đầu vào sân ga cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga là 25 giây.
Theo em bài toán giải bằng hpt hay pt?
? Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện của ẩn.
Đoàn tàu ấy chạy qua văn phòng ga từ đầu máy đến hết toa cuối hết 7s thì em hiểu như thế nào?
Sân ga 378m và thời gian đầu máy vào sân ga cho tới khi toa cuối cùng rời khỏi là 25 s thì tàu đã đi được bao nhiêu m?
Em thiết lập được hpt nào?
Hãy giải bài tập trên
GV yêu cầu hs suy nghĩ giải toán
Hs lên bảng trình bày
HD Giải:
+/ Gọi x (m/s)là vận tốc của đoàn tàu khi vào sân ga (x>0), Gọi y (m) là chiều dài của đoàn tàu (y>0)
+/ Tàu chạy ngang ga mất 7 giây nghĩa là với vận tốc x (m/s) tàu chạy quãng đường y(m) mất 7 giây.
Ta có phương trình : y=7x (1)
+/ Khi đầu máy bắt đầu vào sân ga dài 378m cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga mất 25 giây nghĩa là với vận tốc x (m/s) tàu chạy quãng đường y+378(m) mất 25giây .
Ta có phương trình : y+378=25x (2)
+/ Kết hợp (1) và (2) ta được hệ phương trình: 
+/ Giải ra ta có : x=21 ; y= 147 (thoả ĐKBT)
Vậy vận tốc của đoàn tàu là 21m/s , Chiều dài của đoàn tàu là : 147m

Bài 2: Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút . Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km . Tính vận tốc dòng nước ?
Hãy gọi ẩn, đặt điều kiện của ẩn?
+/ Gọi x (km/h)là vận tốc của thuyền khi nước yên lặng. Gọi y(km/h) là vật tốc dòng nước (x,y>0)
Vận tốc xuôi dòng là gì? x + y
Vận tốc ngược dòng là gì? x – y
Vì thời gian xuôi dòng 5km bằng thời gian ngược dòng 4km nên em có pt nào?
Thời gian đi xuôi dòng, ngược dòng khúc sông là bao nhiêu?
Theo bài ra ta có pt thứ 2 là pt nào?
Hãy giải hệ pt trên
Hãy làm bài toán trên hoàn chỉnh
HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét, chữa bài
HD Giải:
+/ Gọi x (km/h)là vận tốc của thuyền khi nước yên lặng. Gọi y(km/h) là vật tốc dòng nước (x,y>0)
+/ Vì thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km 
nên ta có phương trình : 
+/ Vì chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút (=h) 
nên ta có phương trình : 
Ta có hệ phương trình : 
+/ Giải ra ta có : x=18 ; y= 2, (TMĐK) Vậy vận tốc dòng nước là 2 km/h

Tiết 35: Ôn tập
Bài 3: Hai vật chuyển động trên một đường tròn có đương kính 2m , xuất phát cùng một lúc từ cùng một điểm . Nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây lại gặp nhau. Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật.
Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện?
Chúng chuyển động ngược chiều, cứ 20s gặp nhau thì hiệu quãng đường vật 1 và vật hai với chu vi có mqh như nào với nhau?
Khi chúng di chuyển trái chiều thì tổng quãng đường 2 vật đi được so với chu vi của đường tròn thì ntn? (bằng nhau)
Thiết lập được hpt nào?
HS suy nghĩ giải toán
GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài
Gọi vận tốc của Vật I là x ( m/s).(x> 0).
Gọi vận tốc của Vật II là y ( m/s).(y> 0), (x>y).
Sau 20 s hai vật chuyển động được quãng đường là 20x, 20y ( m ).
Vì nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây lại gặp nhau do đó ta có phương trình: 20x – 20y = 20
Sau 4 s hai vật chuyển động được quãng đường là 4x, 4y ( m ).
Vì nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây lại gặp nhau do đó ta có phương trình: 4x + 4y = 20
Theo bài ra ta có hệ phương trình: 
Giải hệ PT ta được: ; Vậy vận tốc của hai vật là: 3 (m/s) và 2 (m/s).

Bài 4: Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?
Hãy đặt ẩn và tìm điều kiện của ẩn.
HS: Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành một mình xong công việc là x (giờ)
Thời gian hoàn thành công việc 1 mình của ng thứ 2 là gì?
Dựa vào đâu để em thiết lập được phương trình?
Hãy giải pt này.
GV yêu cầu hs làm bài
HS suy nghĩ giải toán
Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành một mình xong công việc là x (giờ), ĐK 
Thì thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là x + 2 (giờ)
Mỗi giờ người thứ nhất làm được(cv), người thứ hai làm được(cv)
Vì cả hai người cùng làm xong công việc trong giờ nên mỗi giờ cả hai đội làm được=(cv)
Do đó ta có phương trình
Û 5x2 – 14x – 24 = 0 
D’ = 49 + 120 = 169, 
=> (loại) và (TMĐK)
Vậy người thứ nhất làm xong công việc trong 4 giờ, 
 người thứ hai làm xong công việc trong 4+2 = 6 giờ.

Tiết 36: Ôn tập
Bài 5: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha, vì vậy đội không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích thửa ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
Gọi diện tích thửa ruộng cày theo kế hoạch là x, thì diện tích thực cày là gì?
Thời gian thực cày là gì?
Thời gian cày dự định là gì?
Dựa vào đâu ta thiết lập được phương trình?
GV yêu cầu hs giải toán
Gọi diện tích mà đội phải cày theo kế hoạch là x, ( ha ), ( x> 0).
Thời gian đội dự định cày là: ( giờ ).
Diện tích mà đội thực cày là: ( x + 4 ), ( ha ).
Thời gian mà đội thực cày là: ( giờ).
Vì khi thực hiện đội đẵ cày xong trước thời hạn 2 ngày do đó ta có phương trình: - = 2.
Giải PTBN ta được x= 360. 
Vậy diện tích mà đội dự định cày theo kế hoạch là: 360 ha.

Bài 6: Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là 2 và tích của hai chữ số đó của nó luôn lớn hơn tổng hai chữ số của nó là 34.
Hãy nêu cách em gọi ẩn, đặt điều kiện của ẩn
Dựa vào chữ số hàng chục và hàng đơn vị hơn kém nhau 2 đơn vị hãy tìm pt
Dựa vào tích 2 chữ số lớn hơn tổng 2 chữ số là 34 hãy viết pt biểu diễn
HS suy nghĩ làm bài
Gọi chữ số phải tìm là ; 0 a,b 9, 
a # 0.
Vì chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là 2 do đó ta có phương trình: 
a – b = 2.
Vì tích của hai chữ số đó của nó luôn lớn hơn tổng hai chữ số của nó là 34, 
do đó ta có phương trình: 
a.b – ( a + b) = 34.
Theo bài ra ta có hệ phương trình: ;
Giải hệ phương trình ta được : 
Vậy số phải tìm là 86.

Dặn dò: Về nhà xem các bài tập đã chữa.
Làm bài tập: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 1 giờ 20 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 phút và vòi thứ hai chảy trong 12 phút thì đầy bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu mới đầy bể.
Liêm Phong, ngày tháng 4 năm 2017
Ký duyệt
Buổi 12: Tiết 34-35-36: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương trình toán 9 nhằm phân loại học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học.
NỘI DUNG KIỂM TRA.
Tiết 34 – 35 : 
Câu 1: (2 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
Bài 2: Rút gọn biểu thức: (với 
Bài 3: Cho biểu thức (với ). Hãy tìm giá trị của để có giá trị là 5.
Câu 2: (2 điểm)
 Trong mặt phẳng tọa độ cho Parabol và đường thẳng .
Hãy vẽ đồ thị và trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
 b) Tìm tọa độ giao điểm của và bằng phép toán.
Câu 3: (2 điểm )
 a) Giải phương trình 
 b) Giải hệ phương trình: 
 c) Cho phương trình: (với là ẩn số, là tham số). Tìm giá trị để phương trình có hai nghiệm và thỏa mãn 
Câu 4:( 4 điểm ) 
Bài 1: (1 điểm )
Cho tam giác vuông tại có và cm, là đường cao. Gọi và lần lượt là độ dài đường tròn và diện tích hình tròn . Hãy tính và . (Tính gần đúng đến chữ số thập phân thứ hai, lấy )
 Bài 2: (3 điểm )
 Cho đường tròn và một điểm nằm ngoài đường tròn . Từ kẻ hai tiếp tuyến và với đường tròn . (và là hai tiếp điểm)
 	a ) Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp và vuông góc.
 	b) Kẻ , , gọi là giao điểm của và ; là giao điểm của và . 
 1) Chứng minh: và 
 2) Chứng minh tứ giác là hình thoi và ba điểm thẳng hàng.
---- HẾT ----
Học sinh làm đề trong 2 tiết (90 phút)
Tiết 36: Chữa đề kiểm tra
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

GV yêu cầu HS lên bảng giải:
b) Em giải bài tập này ntn?
HS: Quy đồng rồi rút gọn
c) Có nên thay C = 5 rồi giải tìm x không? Cách làm của em như nào?
HS: Em rút gọn rồi em thay C = 5 để tìm ra x và kết hợp điều kiện xem giá trị đó có thoả mãn không.
GV yêu cầu hs chữa.
SH dưới lớp chữa bài
1. Hãy thực hiện phép tính: 

b) 
c) 
 (vì ) 
 ( thỏa mãn điều kiện
HS lên bảng vẽ 2 đồ thị trên cùng một mặt phẳng
Gọi hs lên bảng trình bày câu b)
GV yêu cầu học sinh làm sai chữa bài
2. 
Phương trình hoành độ giao điểm và : 
Với 
Với 
Vậy cắt tại hai điểm và

Có mấy cách giải?
HS: Có 2 cách, tính theo hoặc nhận xét 
b) GV yêu cầu hs lên chữa
3. a) Giải phương trình 
Tính đúng được hai nghiệm 
b) HS tự giải hệ
c) GV hướng dẫn HS.
Để khẳng định pt có nghiệm ta cần điều gì?
HS: Ta cần điều kiện của detal không âm.
Bài tập này có thể vận dụng Vi-et để giải không?
Ngoài ra có cách nào khác để thực hiện không?
HS giải bài tập.
GV yêu cầu hs khá – giỏi lên chữa, phân tích lại cách làm cho hs dưới lớp
c) 
Phương trình luôn có hai nghiệm và 
Ta có: 
GV: Để tính độ dài và diện tích đường tròn ta cần tìm đại lượng nào?
HS: Ta cần tìm bán kính. Ở đây là tính AH
HS nêu cách tính AH và phát biểu lại công thức tính độ dài và diện tích đường tròn
GV lưu ý đơn vị của C và S.
Lưu ý hs sau này trình bày, không có đơn vị sẽ bị trừ điểm

 (cm)
 (cm)
GV vẽ hình
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ cm câu a
HS chưa làm đc ghi chép nhanh cách làm
 và là hai tiếp tuyến của đường tròn 
 Tứ giác là tứ giác nội tiếp.
b) Có mấy cách cm tứ giác là hình thoi? Hãy nhắc lại.
Ở đây ta vận dụng cách nào?
HS: CM hình bình hành có 2 cạnh bên bằng nhau
HS cm
Hãy cm O,H,M thẳng hàng
HS: Cùng vuông góc với AB

b)Chứng minh tứ giác là hình thoi và ba điểm thẳng hàng.
Chứng minh tứ giác là hình thoi 
Ta có: 
// hay // (1)
// hay // (2)
Từ (1),(2) là hình bình hành
Mà 
là hình thoi
Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Vì là hình thoi ; mà (cmt)
 thẳng hàng (vì qua chỉ có một đường thẳng vuông góc với ).

Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập trong sách HD ôn thi vào 10 môn Toán
BT: 1,2,3 trang 14
Liêm Phong, ngày tháng năm 2017
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_10_chuyen_de_bo_sung_nam_hoc_2021_2022.docx