Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản kì 1 - Trường THPT Lấp Vò 3

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản kì 1 - Trường THPT Lấp Vò 3

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

-Nắm được những kiến thức chung n hất,tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN va hai thời đại lớn của VHVN.

-Nắm vững hệ thống vấn đề về:Thể loại của VHVN ,con ngươì trong VHVN.

-Xây dựng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của Dt qua di sản văn họcj từ đó cũng cố lòng say mê trân trân trọng đối với nền văn học dân tộc.

 II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án .

 2/ Học sinh: SGK + Soạn bài trước khi lên lớp.

 III/ Phương pháp: kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổi – thảo luận và trả lời câu hỏi.

 

doc 97 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1311Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản kì 1 - Trường THPT Lấp Vò 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM 
 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:	
-Nắm được những kiến thức chung n hất,tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN va hai thời đại lớn của VHVN.
-Nắm vững hệ thống vấn đề về:Thể loại của VHVN ,con ngươì trong VHVN.
-Xây dựng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của Dt qua di sản văn họcj từ đó cũng cố lòng say mê trân trân trọng đối với nền văn học dân tộc.
 II/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án .
 2/ Học sinh: SGK + Soạn bài trước khi lên lớp.
 III/ Phương pháp: kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổi – thảo luận và trả lời câu hỏi.
 IV/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổ n định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới 
 3.1. Vào bài: Văn học là xương sống của nền văn hóa dân tộc ,là tấm gương phản chiếu trung thực và đầy đủ về cuộc sống ở mọi khía cạnh vật chất cũng như tinh thần của con người. Để có cái nhìn chung về nền văn học dân tộc, tự hào về nền văn học có nhiều thành tựu chúng ta sẽ tìm hiểu về tổng quan văn học Việt Nam.
 3.2. Nội dung bài mới: 
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS TÌM CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN:
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. Đọc sgk và phần chuẩn bị ở nhà, hs trả lời, hs 
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN:
Y/C HS đọc sgk và lấy phần chuẩn bị bài trước ở nhà. (Gv có thể chia lớp lám 4 nhóm và thảo luận trả lời các câu hỏi).
VHVN gồm mấy bộ phận lớn nào hợp thành.
Vậy, VHDG là gì? Người trí thức có tham gia sáng tác VH dân gian ko. Nêu vài VD mà em biết.
VHDG gồm co những thể loại nào. Kể tên một số tp cho từng thể loại.
Nêu đặc trưng cơ bản và vai trò của VHDG đối với lịch sử văn học dân tộc.
ÿGV: nói thêm.
(NBK đã đưa thành ngữ một cách linh hoạt vào thơ của mình như :”Vuốt mặt còn chừa qua mũi nọ / Rút dây lại nễ động rừng chăng “ )
ÿGV: chốt ý.
khác góp ý,.. 
HS trả lời sgk
-Truyện cổ dân gian bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. 
-Thơ ca dân gian bao gồm ca dao, vè, truyện thơ.
- Câu nói dân gian: tục ngữ, câu đố. 
-Sân khấu dân gian bao gồm chèo, tuồng, cải lương.
*Aûnh hưởng của VHDG đối với VHV:Nhiều nhà văn .,nhà thơ đã vận dụng tư liệu trong VHDG vào tác phẩm của mình một cách linh hoạt và phù hợp
VD:“Vầng trăng ai xẻ làm đôi / Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường”.(Ca dao)
 “Vầng trăng ai xẻ làm đôi / Đường trường ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
HS nghi nhận.
1. VHDG:
 a/ Khái niệm : Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động .
b/Thể loại: Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
c/ Đặc trưng: có 3 đặc trưng cơn bản:
 - Tính truyền miệng.
 - Tính tập thể.
 - Tính thực hành (gắn bó với các sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng).
* Vai trò:
 + Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc.
 + Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.
 + Góp phần hình thành và phát triển VH viết.
Em hiểu như thế nào là văn học viết? Nó khác với văn học dân gian như thế nào.
Vai trò của VHV đối với VHDG.
VHV VN sử dụng các kiểu chữ viết nào?Kiểu chữ nào được sử dụng sớm nhất.
Từ đó cho biết VHV từ thế kỉ X - XIX, XX đến nay có những thể loại nào? Cho ví dụ minh hoạ.
* Lưu ý: Hai bộ phận VH dân gian và VH viết luôn có sự tác động qua lại. Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học này kết tinh lại ở nhưng cá tính sáng tạo, trong những điều kiện lịch sử nhất định đã hình thành các thiên tài VH (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...).
ÿGV: chốt ý chính và sau đó chuyển ý sang HĐ2
Là sáng tác của tri thức , được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả.
Vai trò:
Vai trò của văn học viết : Nhờ có VHV mà VHDG tồn tại và lưu truyền tới ngày nay.
Gồm 3 kiểu chữ : chữ Hán ,chữ Nôm và chữ quốc ngữ. Chữ Hán được sử dụng sớm nhất
Hs trả lời và lấy ví dụ sgk.
Hs lắng nghe và ghi nhận.
 2. Văn học viết:
a/ Khái niệm: Là sáng tác của tri thức , được ghi lại bằng chữ viết. (đặc trưng) Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả.
b/ Chữ viết: 
 + Hán: văn tự của Trung Quốc 
 + Nôm: dựa vào chữ Hán đặt ra
 + Quốc ngữ: sử dụng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
 + Số ít bằng chữ Pháp
c/ Thể loại: 
 + Từ thế kỉ X-XIX:
 VH chữ Hán:Văn xuôi, Thơ,Văn biền ngẫu.
 VH chữ Nôm: Thơ, Văn biền ngẫu.
 + Từ đầu thế kỉ XX- nay:+ Tự sự, Trữ tình, Kịch.
HĐ2 HƯỚNG DẪN HS TÌM TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VHVN:
Gv dẫn và gợi mở: Như vậy nhìn 1 cách tổng quát VHVN cã ba thêi k× ph¸t triĨn.
-Tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX →VHT Đ 
-Từ đầu thế kỉ XX đến CMT 8-1945.
-Từ sau CMT 8-1945 đến nay. → VHH Đ
Và truyỊn thèng v¨n häc ViƯt Nam thĨ hiƯn hai nÐt lín: ®ã lµ chđ nghÜa yªu n­íc vµ chđ nghÜa nh©n ®¹o.
Tổ chức các nhóm thảo luận theo các bài tập:
BT1Tìm hiểu những nét chính của VHTĐ.
 a.chữ viết?
 b.Aûnh hưởng tư tưởng?
 c.Đặc điểm thi pháp?
 d.Thể loại tiêu biểu?
 e.Tg,tp tiêu biểu?
Chữ Nôm ra đời có ý nghĩa như thế nào.
Từ đó, em có suy nghĩ gì về sự phát triển thơ Nôm của văn học Trung Đại?
ÿGV : - So với văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm:
 + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian tòan diện. 
 + Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần nhân đạo, hiện thực,
 + Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại.
*Giải thích thêm về dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại: sử dụng chữ Nôm để sáng tác, chú ý phản ánh hiện thực, xã hội và con người Việt Nam.
Hs đại diện nhóm trả lời –sgk.
Chữ viết: chữ Hán,chữ Nôm
Aûnh hường: nền văn học trung đại Trung Quốc.
(Vì triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta) à lí do quyết định nền văn học chữ Hán, Nôm
* TP,tg tiêu biểu –sgk.
*VH chữ Nôm xuất hiện là sự vận động tất yếu của nền VHDT là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng nền VH chữ Nôm xuất hiện là sự vận động tất yếu của nền VHDT là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng nền văn hiến độc lập của dân tộc.
Hs cho ví dụ thêm:
+ Thơ chữ Hán:
 o Nguyễn Trãi: Ức Trai thi tập
 o Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân am thi tập
 o Nguyễn Du: Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục.
+ Thơ Nôm Đường luật:
 o Hồ Xuân Hương
 o Bà huyện Thanh Quan
 o Nguyễn Du: Truyện Kiều
 o Phạm Kính: Sơ kính tân trang
 o Nhiều truyện Nôm khuyết danh
 Hs ghi nhận.
 II. TIẾN TRÌNH LỊCH VHVN:
1/Văn học trung đại
-Chữ viết: chữ Hán,chữ Nôm
-Aûnh hưởng tư tưởng:Nho ,Phật,Lão
-Mang đặc điểm thi pháp của VHT Đ
-Thể loại :
 + Chữ Hán:văn xuôi, kí sự, tiểu thuyết chương hồi.
 + Chữ Nôm:thơ Nôm, truyện thơ Nôm
- Nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng về thế sự
-Tg,tp tiêu biểu (SGK)
BT2:Tìm hiểu những nét chính của VHH Đ
 a.chữ viết?
b.Aûnh hưởng tư tưởng?
c.Đặc điểm thi pháp?
d.Thể loại tiêu biểu?
e.Tg,tp tiêu biểu?
f. Đời sống văn học?
 Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay được gọi là VHVN HĐï.Tại sao lại có tên gọi ấy.
.ÿGV:nhận xét, chốt ý
Hs đại diện nhóm trả lời – dựa vào SGK và bài làm của nhóm.
*Vì:+ Nó phát triển trong thời kì mà QHSX chủ yếu dựa vào quá trình hiện đại hóa.
 + Những tư tưởng tiến bộ của văn minh phương Tây xâm nhập vào VN " thay đổi tư duy, tình cảm, lối sống của người Việt " thay đổi quan niệm và thị hiếu VH.
 + Ảnh hưởng của VH phương Tây trên cơ sở kế thừa tinh hoa VH dân tộc.
 2/Văn học hiện đại:
-Chữ viết:chữ quốc ngữ là chủ yếu
-Aûnh hưởng: nền văn học phương Tây
 -Đặc điểm thi pháp mới thay thế thi pháp cũ.Đề cao cá tính sáng tạo,đề cao cá nhân
-Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch
-Tg,tp tiêu biểu:lực lượng sáng tác đông đảo và chuyên nghiệp.
-Đời sống văn học:có báo chí ,kỉ thuật in ấn hiện đại →Đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn
-CMT8-1945 nền văn học mới dưới sự lãnh đạo của Đ CS VN, gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống Mĩ và Pháp
-Thời kì hòa bình và hội nhập: văn học có những đổi mới căn bản: đề tài mở rộng, nội dung và hình thức phong phú, phong cách đa dạng.
- Nội dung bao trùm lên giai đoạn này là yêu nước, nhân đạo, chủ nghĩa anh hùng cách mạng
HĐ3 HƯỚNG DẪN HS TÌM CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC:
Con người Việt Nam qua văn học được thể hiện qua các mối quan hệ nào.
Mối quan hệ của con người Việt Nam với thế giới tự nhiên được biểu hiện qua những mặt nào? VD minh họa.
ÿGV: Gv chốt ý chính. 
Mối quan hệ giữa con người với quốc gia dân tộc được thể hiện ntn. (Trong VHDG, VHTĐ, VHCM)
(Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thù giặc, dám xả thân vì nghĩa lớn. Nhiều tác phẩm lớn kết tinh lòng yêu nước như “Nam quốc sơn hà”. “Hịch tướng sĩ”, “Bình Ngô đại cáo”, “Tuyên ngôn độc lập”; “nhiều tác gia yêu nước lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu đã xây dựng nên một hệ thống tư tưởng yêu nước hoàn chỉnh.)
Tại sao CN yêu nước lại trở thành một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN.
Văn học Việt Nam đã phản ánh mối quan hệ xã hội ntn.
VHVN phản ánh ý thức bản thân ntn.
Gv: Song dù giai đoạn nào, xu hướng chung của văn học Việt Nam là xây dựng một đạo lí làm người với nhân phẩm tốt đẹp như nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chính nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ của tôn giáo, đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân.
HĐ4 HƯỚNG DẪN HS TỔNG KẾT:
 - Qua VHVN em có nhận xét gì về phẩm chất cao quí của con người VN?
- Em rút ra điều gì qua bài học này?
HS trả lời – dựa vào sgk.
VHTĐ: 
Hình ảnh cây tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng của nhà Nho. Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thể hiện lí tưởng thanh tao của những con ng ... p rực rỡ của bức tranh thiên nhiên:
 - Cảnh vật hiện lên sinh động: sự kết hợp đường nét, màu sắc, cảnh vật (hoè lục đùn đùn, lựu phun đỏ,sen đang độ nức mùi hương).
 - Động từ mạnh “đùn đùn, phun” gợi tả sự vận động của1 nguồn sống mãnh liệt, sôi trào.
à Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần diễn tả một bức tranh th.nhiên mùa hè tràn đầy sức sống.
- Cảnh vật ngày hè được miêu tả với hình ảnh rất đặc trưng: sen ngát mùi hương. 
 - Cùng với mọi màu sắc đều đậm đà: hịe lục, lựu đỏ, sen hồng
=> Tình yêu thiên nhiên tha thiết mảnh liệt và tình cảm gắn bó sâu đậm với cuộc sống ở quê nhà.
Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người đc tg miêu tả ntn, qua câu thơ nào. (time, ko gian, NT, ..) 
(Phân tích, CM cảnh vật th.nhiên và c/sống con người có sự hài hòa về âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người.)
Phân tích sự giao cảm của nhà thơ với với bức tranh đ/s con người thanh bình ở đây ntn, nhà thơ cảm nhận bằng gì,
(Qua 2 câu kết diễn tả nội dung gì. Và nhịp điệu ra sao.
Câu thơ giúp ta hiểu tấm lòng của NT đối với người dân ntn.)
Như vậy, qua phần tích để tìm hiểu bài thơ, em hãy cho biết: nỗi khát khao cao đẹp của tg là gì.
ÿ GV: NT yêu th.nhiên nhưng trước hết tấm lòng của ông luôn đau đáu một niềm với dân với nước: Bui một tấc lòng ưu ái cũ
 Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. (Thuật hứng-5) 
ÿGV: chốt ý.
 Bài thơ kết lại bằng câu thơ 6 chữ cĩ ý nghĩa gì?
Gv: Mong ước hạnh phúc cho tất cả mọi người đĩ là chí tiên ưu của một người nặng lịng với dân với nước
Thành công của NT về mặt Nthuật , từ đó nêu ý nghĩa của bài thơ.
Hs trao đổi, suy nghĩ trả lời. Hs khác góp ý.
Tâm hồn tg: yêu thiên nhiên, cuộc đời, cuộc sống 
Vẻ đẹp tâm hồn NT:
 - Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống (bức tranh thiên nhiên đang căng tràn nhựa sống)
 - Tấm lòng ưu ái với dân, với nước: NT ước 
 muốn về cuộc sống thái bình, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân (dân giàu đủ) và đó phải là cuộc sống thái bình, ấm no, hạnh phúc cho tất cả mọi người ở mọi nơi (khắp đòi phương). (Như có được chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong, ca ngợi cảnh : “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.)
Đó là tấm lòng ưu ái với dân với nước: mong sao cho nhân dân có được cuộc sống ấm no và khắp đòi phương.
*NT: - Sáng tạo thể thơ thất ngơn bát cú xen lục ngơn, nhịp thơ linh hoạt lối đối chỉnh tề.
- Sử dụng từ láy tinh tế tự nhiên, hình ảnh gần gũi, bình dị.
Ghi nhận.
b/ Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người:
- Thời gian: Cuối ngày, nhưng sự sống khơng dừng lại.
+ Nơi chợ cá dân dã thì lao xao, tấp nập.
+ Chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve khiến khơng khí rộn rả nhộn nhịp.
- Nghệ thuật đảo ngữ, đối ngữ: “dắng dỏi”, “lao xao” diễn tả được cuộc sống thanh bình yên vui -> Tác giả vui trước cuộc sống yên vui của người dân.
àSự giao cảm mạnh mẻ nhưng tinh tế của nhà thơ với cảnh vật cuộc sơng con người. Ơng đĩn nhận cảnh vật với nhiều giác quan làm cảnh ngày hè trở nên sinh động và đày sức sống.
 è Cội nguồn sâu xa là lịng thiết tha yêu thiên nhiên, yêu đời, yêi cuộc sống mãnh liệt và tinh tế của tác giả.
 c/ Niềm khát khao cao đẹp:
- Mong ước cĩ cây đàn của vua Thuấn gãy nên khúc Nam phong cho dân yên vui no đủ.
- Luơn ơm ấp một hồi bão giúp dân xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc.
è Khao khát của Nguyễn Trãi muốn đem tài trí để thực hiện tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân.
2. Nghệ thuật:
- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích.
- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi,
3. Ý nghĩa văn bản:
Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi – tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân – được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.
2’
HĐ3: HD TỔNG KẾT:
HS thực hiện.
 III. TỔNG KẾT: (Ghi nhớ SGK) 
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’)
1/ Củng cố -vận dụng: 
(1) Qua bài thơ, em học tập được gì về cách sống, lối sống và khát vọng cao đẹp của Nguyễn Trãi? Liên hệ tới bản thân em?
(2) Vẻ đẹp cuộc sống thanh bình của bức tranh thiên nhiên rực rỡ? Qua bài thơ, cho em thấy một mong ước, một khát khao cao đẹp gì của NT? 
 (3) Em có nhận xét gì về cách sd tiếng Việt của NT?
 2/ Dặn dò: + Về học thuộc bài thơ, ND bài học làm phần luyện tập. Soạn bài: TÓM TẮT VBTS
Gợi ý: 
+Mục đích, yêu cầu của việc tĩm tát văn bản tự sự.
+Cách tĩm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.
+ Tĩm tắt văn bản “Tấm Cám”
VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:  ..
 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰÏ 
I/Mức độ cần đạt:
 Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
 - Mục đích, yêu cầu của việc tĩm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
 - Cách thức tĩm tắt tự sự dựa theo nhân vật chính.
Kĩ năng:
 - Tĩm tắt các văn bản tự sự dã học theo nhân vật chính.
 - Trình bày văn bản tĩm tắt trước tập thể.
III/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.
 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
IV/ Phương pháp: Gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS thực hành làm bài tập, 
V/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổ n định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bài CẢNH NGÀY HÈ
 Đọc thuộc bài thơ Cảnh ngày hè? Nêu vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua hai câu cuối?
 3.	 Bài mới: 
 3.1/ Vào bài: TTVBTS là một hoạt động (thao tác) có tính phổ cập cao trong đời sống hàng ngày của con người. Trong nhà trường THCS, các em đã được rèn luyện việc TTVBTS theo cốt truyện. ở lớp 10, bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và rèn kĩ năng TTVBTS dựa theo nhân vật chính.
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 3’
HĐ1: HD HS ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ TTVBTS Ở LỚP 8
Tóm tắt văn bản tự sự (TTVBTS) là gì.
Mục đích và yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự.
Để tóm tắt văn bản tự sự cần phải làm những việc gì.
Vậy TTVBTS nói chung dựa vào yếu tố nào.
ÿ GV chuyển sang kiến thức mới.
Học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
HS trả lời.
Cốt truyện.
 I. ÔN TẬP (TTVBTS) Ở THCS
1. Khái niệm: 
2. Mục đích, yêu cầu:
3. Cách tóm tắt: 
 7’
HĐ2: HD HS TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Nhân vật văn học là gì.
Thế nào là nhân vật chính.
Mục đích, yêu cầu TTVBTS dựa theo nh/vật chính.
Thế nào là TTVBTS theo nhân vật chính.
ÿGv nói thêm, và chốt ý chính.
Học sinh trả lời – sgk.
Khái niệm – sgk.
HS trả lời – sgk.
Hs ghi nhận.
 II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 1. Tìm hiểu TTVBTS theo nhân vật chính:
 - Nhân vật VH: (sgk)
 - Nhân vật chính: (sgk)
 2. TTVBTS theo nhân vật chính:
 Là viết hoặc kể lại 1 cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó trong vb.
 3. Mục đích, yêu cầu:
 - Mục đích:
+ Nắm vững tính cách và số phận nhân vật chính để đi sâu tìm hiểu và đánh giá tp.
+ Góp phần đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm.
 - Yêu cầu:
+ Đáp ứng đầy đủ yêu cầu chung của một văn bản.
+ Trung thành với văn bản gốc.
+ Nêu được đặc điểm và những sự việc xảy ra với nh/vật chính.
20’
HĐ3: HD HS TÌM HIỂU CÁCH TÓM TẮT
Thực hiện theo HD và phần chuẩn bị ở nhà.
 III. CÁCH TTVBTS THEO NHÂN VẬT CHÍNH:
Xác định các nh/vật chính của truyện ADV và Mị Châu- Trọng Thủy.
Tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.
+Lai lịch nh/vật?(họ tên,cương vị?)
+ Các hành động, lời nói, việc làm trong mối quan hệ với những nhân vật chính và diễn biến cốt truyện?
HS độc lập làm bài.
Và 1 – 2 HS đọc bài tóm tắt của mình.
Hs khác góp ý.
 1. Truyện “An Dương Vương ” theo nhân vật ADV: (Gợi ý – sgk)
 v Nh/vật chính: ADV, MC, TT.
 v Tóm tắt truyện dựa theo nv ADV:
 Định hướng TT theo các s.việc:
 - ADV xây Loa thành nhờ sự giúp đỡ của thần Kim Quy
 - Rùa Vàng cho ADV chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc
 - Đà cầu hôn MC cho con trai là TT
 - TT tráo lẫy nỏ mang về nước
 - TĐ sang xâm lược Aâu Lạc
 - ADV thua cùng MC chạy về phía Nam (phủ Diễn Châu).
 - Vua cầu cứu RV và được cho biết “kẻ ngồi sau lưng chính là giặc”
 - Vua rút kiếm chém MC, sau đó cầm sừng tê bảy tấc theo RV xuống biển
Qua việc tóm tắt văn bản truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy qua nhân vật chính An Dương Vương, em hãy cho biết muốn tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính, ta phải thực hiện những việc làm cụ thể nào.
 ÿ Gv chốt ý.
Học sinh phát biểu – ghi nhớ sgk.
HS ghi nhận.
 2. Cách TTVBTS theo n/ vật chính:
- Đọc kĩ vb, xác định nh/vật chính.
- Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nh/vật chính và diễn biến của các sự việc đó. 
- TT các hành động, lời nói, tâm trạng của nh/vật chính theo diễn biến của các sự việc đó bằng lời văn của mình (kết hợp với việc dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc).
8’
HĐ4: HD HS làm bài tập – luyện tập: SGK
 Đọc bài tập 1: và làm theo hướng dẫn – sgk.
Hs thảo luận làm bài.
Bài tập 2: TT truyện Tấm Cám theo nh/vật Tấm.
Học sinh thực hiện.
 IV. LUYỆN TẬP:
 1. Bài tập 1:
 - Bản TT (1): TT toàn bộ câu chuyện. 
à Giúp người đọc nhớ và hiểu vb. 
- Bản TT (2): Chàng Trương đi đánh giặc kịp nữa  
à Dùng làm dẫn chứng để sáng tỏ một ý kiến. 
- Sự khác nhau:
 + Bản TT (1): TT đầy đủ câu chuyện . 
 + Bản TT(2): chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến.
 2.Bài tập 2: TT truyện Tấm Cám theo nh/vật Tấm:
- Mẹ Tấm chết từ khi Tấm lên ba, sau đó người cha cũng mất.
- Tấm phải ở với mẹ con Cám và luôn bị hành hạ.
- Tấm đi dự hội, đánh rơi giày và sau đó trơt thành hoàng hậu.
- Mẹ con Cám ghen ghét, hại Tấm nhiều lần nhưng qua mỗi lần biến hoá, Tấm lại trở nên sinh đẹp hơn xưa.
- Tấm từ quả thị bước ra, gặp lại vua và trở thành hoàng hậu. 
VI/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’)
 1/ Củng cố -vận dụng: Thế nào là TTVBTS theo nh/vật chính? Yêu cấu và các quy trình khi TT?
 2/ Dặn dò: + Về học bài, làm tiếp các bài tập. Soạn bài: NHÀN (NBK)
VII/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NV 10 - MOI SOAN 2010.doc