Ngày soạn: 23.1
Tiết 63 – Tuần 23
BÀI LÀM VĂN SỐ 4
(VĂN THUYẾT MINH)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh
- Nắm vững chắc hơn về văn thuyết minh : Lập dàn ý, các hình thức kết cấu, tính chuẩn xác, tính hấp dẫn trong văn thuyết minh.
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết được một bài văn nhằm trình bày một cách chuẩn xác một sự vật, sự việc, hiện tượng quen thuộc trong thực tế đời sống.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn thuyết minh sau đạt kết quả tốt hơn.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- SGK – SGV Ngữ văn 10 (tập 2)
- Giáo án
- Đồ dùng dạy học
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ngày soạn: 23.1 Tiết 63 – Tuần 23 BÀI LÀM VĂN SỐ 4 (VĂN THUYẾT MINH) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Nắm vững chắc hơn về văn thuyết minh : Lập dàn ý, các hình thức kết cấu, tính chuẩn xác, tính hấp dẫn trong văn thuyết minh. - Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết được một bài văn nhằm trình bày một cách chuẩn xác một sự vật, sự việc, hiện tượng quen thuộc trong thực tế đời sống. - Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn thuyết minh sau đạt kết quả tốt hơn. II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC SGK – SGV Ngữ văn 10 (tập 2) Giáo án Đồ dùng dạy học III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra 2. Hoạt động 2: Giới thiệu tiết kiểm tra (1’) a)Mục tiêu Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị viết bài b)Cách thức tiến hành: - Ổn định lớp ( kiểm tra sĩ số) - Dẫn vào bài: GV nhấn mạnh ý : rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh rõ ràng, chuẩn xác, hấp dẫn c)Kết luận Bài viết số 4 ( văn thuyết minh là bài viết quan trong trong học kì II ) 3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn chung (2’) a) Mục tiêu Giúp học sinh ôn lại kiến thức về văn thuyết minh b) Cách thức tiến hành GV nhắc nhở học sinh lưu ý các vấn đề sau: - Tự xem phần “Hướng dẫn chung” (xem trước khi tiết này bắt đầu ) - Để làm tốt bài văn thuyết minh cần phải : + Có tri thức về điều cần được trình bày , giới thiệu + Có cố gắng trình bày những tri thức mà mình có với người nghe ( người đọc ) + Biết cách tạo lập một văn bản thuyết minh. 4. Hoạt động 4: Ghi đề, hướng dẫn cách làm bài cụ thể (2’) a) Mục tiêu Xác định đề bài cụ thể, phân tích đề, làm bài. b) Cách thức tiến hành GV ghi đề bài lên bảng. (Đề bài phải phù hợp với trình độ học sinh ) GV gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề (nhưng không gợi ý quá tỉ mỉ) GV nhắc nhở HS cố gắng ứng dụng các tri thức về văn thuyết minh đã học khi làm bài, trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp, dễ đọc. Hạn định giờ nộp bài. c)Kết luận: Đọc kĩ yêu cầu đề khi làm bài 5. Hoạt động 5: Quan sát HS làm bài (83’) a) Mục tiêu Tạo không khí yên tĩnh, thoải mái cho HS viết bài b) Cách thức tiến hành GV quan sát, theo dõi lớp làm bài, nhắc nhở HS không trao đổi khi làm bài (nếu có ) GV có thể vừa quan sát vừa kiểm tra vở của một số học sinh ( bài học + bài soạn ) để xem cách viết bài, soạn bài của HS Còn khoảng thời gian ngắn trước khi hết giờ làm bài, GV nhắc nhở học sinh kiểm tra lại bài viết của mình. Hết giờ làm bài, GV thu bài c) Kết luận: Yêu cầu học sinh về nhà tự đánh giá kết quả bài viết của mình. 6. Hoạt động 6: Dặn dò (2’) a) Mục tiêu Chuẩn bị tốt cho tiết học sau b) Cách thức tiến hành Lưu ý học sinh - Xem lại bài - Soạn bài:“Khái quát lịch sử tiếng Việt”,lưu ý: + Lịch sử phát triển của Tiếng Việt trải qua mấy giai đoạn? + Ở mỗi giai đoạn có đặc điểm gì cần lưu ý. c) Kết luận: GV nhận xét tiết học Theo dõi Lắng nghe, ghi nhớ Ghi đề vào giấy Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn của GV. Tập trung viết bài Giữ trật tự khi làm bài HS kiểm tra lại bài viết Nộp bài Lắng nghe, về nhà thực hiện I – Yêu cầu chung - Biết áp dụng các kiến thức đã học vào bài viết. - Biết lựa chọn kết cấu thích hợp , biết tạo sự hấp dẫn cho bài viết. II – Đề bài Em hãy thuyết minh về ngày Tết cổ truyền ở quê em. * Gợi ý đề bài đã cho A – Mở bài (1.0 điểm) Giới thiệu chung về ngày Tết cổ truyền của dân tộc B – Thân bài (7.0 đ) 1. Sinh hoạt của người dân khi sắp đến Tết 2. Sinh hoạt, phong tục của dân tộc trong những ngày Tết. 3. Ý nghĩa của ngày Tết đối với đời sống tinh thần người dân. C – Kết bài (1.0 điểm) - Khái quát lại vấn đề - Cảm nghĩ của bản thân. * Hình thức : 1.0 điểm Ngày soạn : 25.01 Tiết 64 – Tuần 24 KHAÙI QUAÙT LÒCH SÖÛ TIEÁNG VIEÄT I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của Tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác khu vực. - Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. - Ghi nhớ lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc: “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báo của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC SGK – SGV Ngữ Văn 10 ( tập 2) Giáo án STK: tư liệu Ngữ Văn 11 – Đỗ Kim Thời (CB) Đồ dùng dạy – học III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) a)Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp nhận kiến thức mới b) Cách thức tiến hành - Gợi ý để học sinh nhận thức được rằng các em đang sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày - Dẫn vào bài mới: Tiếng Việt ta giàu và đẹp . Sở dĩ như thế vì tiếng Việt ta đã trải qua quá trình phát triển lâu đời. c) Kết luận Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt là một việc làm cần thiết. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử phát triển của tiếng Việt (30’) a) Mục tiêu Nắm được các thời kì phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của mỗi thời kì b) Cách thức tiến hành Gọi học sinh đọc đoạn đầu tiên ( trước mục I.1-SGK tr33) để hiểu thêm về khái niệm tiếng Việt Tiếng Việt đã trải qua các thời kì phát triển nào? * Bước 1: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì dựng nước Nguồn góc của tiếng Việt ? Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với ngôn ngữ nào? Tìm một số ví dụ chứng tỏ tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường? GV lưu ý học sinh đọc chậm, tìm ý chính từ SGK. * Bước 2: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Trong thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt tiếp xúc với ngôn ngữ nào nhiều nhất? Kể một số từ Hán Việt? Các hình thức Việt hóa từ ngữ Hán? GV nhấn mạnh: Tiếng Việt có rất nhiều từ gốc Hán nhưng tiếng Việt và tiếng Hán không có quan hệ cội nguồn cũng như quan hệ họ hàng. Đó chỉ là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa – ngôn ngữ kéo dài hàng ngàn năm lịch sử * Bước 3: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ Đặc điểm cơ bản của tiếng Việt trong giai đoạn này? Tác dụng, ý nghĩa của chữ Nôm? Em hãy kể tên một số tác phẩm văn học chứng tỏ sự tinh tế của tiếng Việt ? GV lấy thêm một số ví dụ , phân tích. * Bước 4: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc ? Ngôn ngữ trong hành chính, ngoại giao, giáo dục thời kì này là gì? Tiếng Việt được phát triển như thế nào? GV lấy dẫn chứng cụ thể cho mỗi thể loại, đặc biệt là phong trào thơ mới. * Bước 5: Tìm hiểu tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng 8 đến nay Sau CMT8 đến nay, tiếng Việt có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội? GV lưu ý HS 3 cách thức xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học. ( SGK tr.37 ). c) Kết luận - Tiếng Việt đã không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, phong phú, của đời sống xã hội, tiến trình phát triển của đất nước. - Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã tiếp nhận và cải tiến nhiều yếu tố ngôn ngữ bên ngoài đưa tới theo hướng chủ đạo là Việt hóa. Chính nhờ vậy mà tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, uyển chyển, tinh tế, chuẩn xác. Gọi HS đọc “Ghi nhớ” ( SGK tr.38 ) 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu chữ viết của tiếng Việt ( 10’) a) Mục tiêu Nắm được những loại chữ viết, đặc trưng mỗi loại chữ viết của tiếng Việt b) Cách thức tiến hành: Các loại chữ viết của tiếng Việt ? Thế nào là chữ Nôm, ý nghĩa, hạn chế của nó? SGK trình bày phần này rất rõ, GV dựa vào đó chốt lại ý chính. GV nhấn mạnh: - Tuy dựa vào chữ Hán, nhưng chữ Nôm đã đi xa hơn chữ Hán trên con đường xây dựng chữ viết, thể hiện rõ ở việc lấy “phương châm ghi âm” làm phương hướng chủ đạo. - Vì không được chuẩn hóa cho nên chữ Nôm còn mang nhiều khiếm khuyết. Quá trình xuất hiện, hình thành và phát triển chữ quốc ngữ ở nước ta? Ưu điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ? Lưu ý HS: Chữ quốc ngữ đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc, tuy nhiên cần phải chú ý đầy đủ đến các quy tắc chính tả. GV có thể đưa Vd minh họa + Tiếng Anh: Ở các thì thì hình thức, cách phát âm của động từ khác nhau. VD: hát : sing ( hiện tại ) – sang ( quá khứ - V2) – sung ( quá khứ - V3) + Tiếng việc : dù ở thì nào cũng viết là “hát” Khẳng định: Sự thay thế chữ Nôm bằng chữ quốc ngữ là một tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực chữ viết của dân tộc. c) Kết luận: GV gọi HS đọc “ghi nhớ” 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 3’ ) a) Mục tiêu: Khái quát ý chính bài học b) Cách thức tiến hành : - GV khái quát trọng tâm tiết học - Dặn dò: + Học bài, làm bài tập phần luyện tập + Soạn bài: “Hưng Đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn”: Phẩm chất tốt đẹp của Trần Hưng Đạo; nghệ thuật kể chuyện. Theo dõi Nêu 5 thời kì phát triển của tiếng Việt Cá nhân tự đọc, gạch dưới ý chính. Học sinh trả lời - Nguồn góc bản địa, thuộc họ Nam Á. - Quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer. Cá nhân suy nghĩ, nêu ví dụ HS phát hiện, trả lời: Tiếng Hán Nêu ví dụ Dựa vào SGK trả lời. Ghi bài Dựa vào SGK nêu ý chính. Tập trung, chú ý. Học sinh nêu tên một số tác phẩm đã học. HS trả lời: - Thời Pháp thuộc tiếng Pháp được dùng làm ngôn ngữ hành chính ngoại giao. - Sau đó văn xuôi hiện đại quốc ngữ phát triển mạnh mẽ. Ghi bài Lưu ý: Sau CMT8, tiếng Việt được xem là ngôn ngữ quốc gia. Chú ý, ghi nhận. Lắng nghe, về nhà thực hiện. Cá nhân phát hiện, trả lời HS trả lời: - Chữ Nôm: hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán ghi lại tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết. - Chữ Nôm là thành quả của văn hóa lớn của dân tộc. Dựa vào SGK phát biểu. Theo dõi, ghi bài Đọc “Ghi nhớ” Lắng nghe về nhà thực hiện. I – Lịch sử phát triển của tiếng Việt Tiếng Việt: tiếng nói của dân tộc Việt, là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục, 1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước a) Nguồn góc tiếng Việt - Có nguồn góc bản địa - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á b) Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer, Bana, Catu, 2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. - Thời Bắc thuộc tiếng Hán theo nhiều ngả đường đã truyền vào VN - Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa: + Về mặt âm đọc + Rút gọn, đảo vị trí các yếu tố + đổi nghĩa, thu hẹp, mở rộng nghĩa + Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt . Đây là thời gian đấu tranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc. 3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ - Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán được các triều đại VN chủ động đẩy mạnh. Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái VN hình thành và phát triển. - Chữ Nôm ra đời: tiếng Việt ngày càng trở nên tinh tế, trong sáng, uyển chuyển, phong phú. 4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc: - Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục lúc này là tiếng Pháp - Chữ quốc ngữ ngày càng thông dụng Văn xuôi tiếng Việt hiện đại hình ... : hình ảnh thiên nhiên mang tính ước lệ, đẹp nhưng xa vời, mênh mông, lạnh lẽo, sinh hoạt cũng mang tính ước lệ. cuộc sống mòn mỏi, vô nghĩa - Hai câu thơ “cảnh nào .. bao giờ” đã khái quát quy luật tâm lí: người buồn, cảnh buồn. Cuộc sống gượng gạo qua ngày tháng để rồi sao đó tự mình lại thấy ê chề, nhục nhã, tự dằn vặt mình. c) Kết luận : Đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại. 5. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: a) Mục tiêu : Khái quát lại vấn đề trọng tâm của tiết học. b) Cách thức tiến hành - GV nhấn mạnh các vấn đề cơ bản. Ý thức cao về thân phận chứng tỏ điều gì ở nhân vật Kiều? □ – Chứng tỏ nhân cách, phẩm chất cao đẹp của nàng. - Chứng tỏ Kiều không phải là người lẳng lơ mà là người phụ nữ bất hạnh bị số phận đưa đẩy, vùi dập. - Chứng tỏ trái tim nhân đạo của Nguyễn Du . Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.108) - Dặn dò: học bài, học thuộc lòng đoạn trích, soạn bài: “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”: + Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật + Các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật? + Cho ví dụ về ngôn ngữ nghệ thuật? c) Kết luận GV nhận xét, đánh giá tiết học. Trả lời theo yêu cầu của GV. Lắng nghe phần trả lời của bạn. Nhận xét phần trả lời của bạn. Lắng nghe nhận xét của GV. Theo dõi, ghi tựa bài. Xem phần tiểu dẫn. Dựa vào SGK trả lời: - Vị trí: 1229-1248 Nội dung: tình cảnh trớ triêu và nỗi niềm thương thân xót phận. Ghi nhận. Nêu bố cục đoạn trích. Ghi bài. Đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV. Lắng nghe. Đọc 4 câu đầu và chú thích (1), (2), (3). Cá nhân suy nghĩ, phát biểu: - Hoàn cảnh sống: ở lầu xanh ồn ào, nhộn nhịp. Ghi bài Đọc 8 câu tiếp theo. Trả lời. - Thời gian: đêm khuya - ngắt nhịp: 2/2/2/3 nỗi thương mình. HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày. HS khác bổ sung. Nhận xét chung: phẩm giá, nhân cách cao đẹp. Tiếp thu. Đọc 8 câu cuối Nhận xét, phát biểu: - Cảnh thiên nhiên: đẹp nhưng xa vắng. - “Cảnh nàobao giờ”: người buồn, cảnh cũng buồn theo. Bổ sung thông tin. Tự khái quát lại vấn đề. Suy nghĩ, trả lời: Ý thức về thân phận nhân cách cao đẹp. Đọc “Ghi nhớ” Lắng nghe, về nhà thực hiện I – Tiểu dẫn: a) Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 đến câu 1248 b) Chủ đề - Tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải. - Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. c) Bố cục - 4 câu đầu: tình cảnh trớ trêu của Kiều. - 8 câu kế: tâm trạng của Kiều trong cảnh sống ấy. - 8 câu cuối: tả cảnh để tả tâm tình cô đơn, đau khổ. II – Văn bản 1) Tình cảnh trớ trêu của Kiều (4 câu đầu) - Cuộc sống nơi thanh lâu : ồn ào, náo nhiệt. - Hình ảnh ước lệ: bướm ong, cuộc say, trận cười. - Nghệ thuật đối. tả thực một cách khách quan cuộc sống nhân vật nhưng vẫn giữ được chân dung cao đẹp của Kiều. Kiều phải sống trong hoàn cảnh éo le, không mong muốn. 2. Nỗi niềm thương thân xót phận (8 câu cuối) - Thời gian: đêm khuya + nhịp thơ 3/3 nhấn mạnh nỗi cô đơn, trống vắng. - Điệp từ”mình” + nhịp thơ 2/4/2: nỗi thương xót cho chính bản thân mình. - Điệp từ “sao”: ngơ ngác, đau xót cho số phận. - Nghệ thuật đối: + tiểu đối trong một câu thơ + đối giữa hai câu thơ Quá khứ êm đềm >< hiện tại nghiệt ngã Nhấn mạnh sự so sánh: thân thể đau khổ hơn là sự bẻ bàng chua chát trên vẻ mặt. Người >< ta nỗi niềm thương thân xót phận được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau. tâm trạng chán chường, mệt mỏi, ghê sợ cho chính bản thân khi bị đẩy vào hoàn cảnh nhơ nhớp. Ý thức phẩm giá cá nhân. nhân cách cao đẹp. 3. Tâm tình cô đơn, đau khổ (8 câu cuối) - Hình ảnh ước lệ: + cảnh: phong, hoa, tuyết, nguyệt. + sinh hoạt: cầm, kì, thi, họa. cảnh đẹp nhưng lạnh lẽo, sinh hoạt gượng gạo. cuộc sống vô nghĩa, buồn chán. - “Cảnh nào .. bao giờ”: quy luật tâm lí: người buồn, cảnh buồn. nỗi cô đơn, buồn chán III – Tổng kết “Ghi nhớ”. (SGK tr.108). Ngày soạn: . Tiết:. Tuần:.. PHONG CAÙCH NGOÂN NGÖÕ NGHEÄ THUAÄT I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. - Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Yêu quý, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC Giáo án - SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2) Đồ dùng dạy - học STK : Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường (cb) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới a) Mục tiêu Tạo tâm thế tiếp nhận kiến thức mới. b)Cách thức tiến hành - Gợi ý cho HS nhớ về ngôn ngữ sinh hoạt đã học. - Dẫn vào bài mới: Nếu như ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, tình cảm thì ngôn ngữ nghệ thuật lại dùng ngôn ngữ sinh hoạt làm chất liệu, trau chuốt, gọt giũa tạo nên một thứ ngôn ngữ mang tính thẩm mĩ cao hơn. c) Kết luận Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là một trong những phong cách chức năng ngôn ngữ quan trọng của tiếng Việt 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật. a) Mục tiêu Nắm được khái niệm, phân loại và chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật. b) Cách thức tiến hành Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi giao tiếp nào và thuộc những thể loại nào? Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật ? Dựa vào các câu hỏi, GV hướng dẫn HS phát biểu định nghĩa về ngôn ngữ nghệ thuật theo cách hiểu của mình. GV diễn giảng thêm về chức năng thẩm mĩ ngôn ngữ : biểu hiện cái đẹp, khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe, người đọc. VD: “ Trên trời mây trắng như bông Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đôi bông như thể đội mây về làng” ( Ngô Văn Phúc) Ngôn ngữ trong bài ca dao không chỉ thông tin về hình ảnh cánh đồng bông, mây trắng, công việc thu hoạch bông mà còn gợi cảm xúc thẩm mĩ về cái đẹp của công việc lao động khỏe khoắn, hình ảnh làng quê gần gũi. c) Kết luận Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.98) 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a) Mục tiêu Nắm được các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật b) Cách thức tiến hành Đặc trưng cơ bản của tính nghệ thuật ? Biểu hiện cụ thể của mỗi đặc trưng? GV nhận xét, lưu ý HS các vấn đề cơ bản: - Tính hình tượng: chỉ cách diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi cảm trong một ngữ cảnh nhất định. Để tạo tính hình tượng, người viết thường dùng nhiều phép tu từ. Chính vì vậy, ngôn ngữ nghệ thuật đa nghĩa, hàm súc. - Tính truyền cảm: gây hiệu quả lan truyền cảm xúc tới mọi người. - Tính cá thể hóa: mỗi nhà văn, nhà thơ, mỗi nhân vật trong tác phẩm đều có giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng, GV lấy ví dụ làm rõ vấn đề c) Kết luận : Gọi học sinh đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.101) 4. Hoạt động 4: Luyện tập a) Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết đã học vào làm bài tập. b) Cách thức tiến hành : Bước 1: Làm bài tập 1: GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài tập 1 Nhận xét, cung cấp một số dẫn chứng, một số biện pháp tu từ: - So sánh: “Áo chàng đỏ tựa ánh pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan” - Ẩn dụ: “Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào” - Hoán dụ: “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” Bước 2: Làm bài tập 2 GV yêu cầu HS thảo luận – Nhóm 2HS – thời gian 3 phút Trả lời yêu cầu bài tập 2: (SGK tr.101) Gọi đại diện nhóm trả lời Định hướng: tính hình tượng là đặc trưng cơ bản nhất vì: - Là phương tiện và mục đích sáng tạo nghệ thuật - Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm. - Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện các tính sáng tạo nghệ thuật. Bước 3: làm bài tập 3 Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập. GV lưu ý HS: nêu lí do chọn Kết luận: a) canh cánh, thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn. b) – rắc: hành động đáng căm giận - giết : hành vi tội ác mù quáng Bước 4: Làm bài tập 4: Đọc và trả lời yêu cầu bài tập 4? GV gợi ý HS tìm điểm giống và khác nhau: - Giống: + đều lấy cảm hứng từ mùa thu + đều xây dựng thành công hình tượng mùa thu. - Khác: + Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh khác nhau. + Nhịp điệu khác nhau + Các tác giả ở các thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, dấu ấn cá nhân khác nhau. c) Kết luận : GV đánh giá mức độ thực hiện bài tập của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò a) Mục tiêu Khái quát lại vấn đề cơ bản của tiết học. b) Cách thức tiến hành : - GV khái quát trọng tâm tiết học Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? □ Tính hình tượng, cảm xúc, cá thể. - Dặn dò: học bài, soạn bài c) Kết luận GV nhận xét tiết học. Theo dõi Ghi tiêu đề Trả lời - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn bản nghệ thuật . - Được sử dụng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày và các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác. Lắng nghe Ghi bài Đọc “Ghi nhớ” Nhận xét: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có 3 đặc trưng: + Tính hình tượng + Tính cảm xúc + Tính cá thể Dựa vào SGK phát biểu. Ghi nhận. Bổ sung thông tin Đọc “Ghi nhớ” . (SGK tr.101) Đọc yêu cầu bài tập 1 HS nêu 1 số ví dụ về các biện pháp tu từ đã học. Ghi bài. HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời Ghi nhận ý chính Đọc yêu cầu bài tập 3 Suy nghĩ trả lời: a) canh cánh b) gieo, rắc HS nêu lí do chọn đáp án Đánh dấu kết quả vào SGK Đọc yêu cầu bài tập 4. Tìm điểm giống và khác nhau. Lắng nghe nhận xét của GV Tự khái quát lại vấn đề cơ bản. Phát biểu Lắng nghe về nhà thực hiện. I – Ngôn ngữ nghệ thuật . - Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật. - Phạm vi sử dụng: Trogn lời nói hằng ngày, các văn bản thuộc các văn bản khác. - Phân loại: Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật có 3 loại: + ngôn ngữ tự sự + ngôn ngữ thơ + ngôn ngữ sân khấu. - Chức năng: thông tin, thẩm mĩ. II – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật . 1. Tính hình tượng - Là đặc trưng cơ bản nhất. - Được thể hiện nhờ các biện pháp tu từ. - Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật đa nghĩa, hàm súc. 2. Tính truyền cảm Làm cho người tiếp nhận văn bản có cùng cảm xúc như chính tác giả. 3. Tính cá thể hóa Mỗi tác giả, nhân vật có giọng đệu riêng, phong cách riêng. làm cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo, mới lạ, không trùng lặp. III – Luyện tập 1. Bài tập 1: Các phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, phóng đại 2. Bài tập 2: Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản vì: - Là phương tiện, mục đích sáng tạo nghệ thuật. - Cách lựa chọn từ ngữ, câu thể hiện có tính sáng tạo nghệ thuật. 3. Bài tập 3: a) canh cánh b) rắc – giết 4. Bài tập 4: a) Giống - Lấy cảm hứng từ mùa thu - Xây dựng thành công hình tượng mùa thu. b) Khác - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh khác nhau. - Nhịp điệu khác nhau - Tâm trạng, thời đại, dấu ấn cá nhân của các tác giả khác nhau.
Tài liệu đính kèm: