I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
- Mục đích ý nghĩa của việc đi bộ ngao du theo quan điểm của tác giả.
- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.
- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
- Tích hợp:Môi trường và sức khỏe.
2/ Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.
- Tìm hiểu phn tích cc luận điểm, luận cứ, cách trình by một vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, bi soạn
III- PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, gợi tìm, phn tích, bình
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
1/ Kiểm tra bi cũ:
? Em hãy cho biết các thủ đoạn mánh khoé bắt lính của bọn thực dân ?
? Ý nghĩa của văn bản?
2/ Bi mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bi mới
- GV chiếu hình ảnh dẫn vo bi
- Ghi tựa bài lên bảng.
BÀI 27(VH) ND:------------Lớp:------ TUẦN : 29 ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê- min hay Về giáo dục) Ru-xô Tiết 110 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Mục đích ý nghĩa của việc đi bộ ngao du theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. - Lối viết nhẹ nhàng cĩ sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. - Tích hợp:Mơi trường và sức khỏe. 2/ Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận nước ngồi. - Tìm hiểu phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày một vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. II-CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, bài soạn III- PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1/ Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết các thủ đoạn mánh khoé bắt lính của bọn thực dân ? ? Ý nghĩa của văn bản? 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - GV chiếu hình ảnh dẫn vào bài - Ghi tựa bài lên bảng. HĐ DẠY CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản @GVHDHS tìm hiểu chú thích về tác giả-tác phẩm. ? Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu những thơng tin chính về tác giả ? - GV nhấn mạnh thêm những thơng tin chính về tác giả: Ơng nhà nghèo mồ cơi mẹ từ nhỏ, cha là thợ đồng hồ, chỉ được đi học từ lúc 12t-14t. Sau đĩ học nghề thợ chạm, bị chủ chửi mắng, đánh đập, bị đuổi, phải làm nhiều nghề kiếm sống như đầy tớ, gia sư, âm nhạc,trước khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng. ? Sở trường của ơng ở thể loại nào ? -GV: Ơng viết luận về khoa học, nghệ thuật, về sự bất bình đẳng và nhiều tiểu thuyết. ?Văn bản này trích từ tác phẩm nào?Nêu lên quan điểm gì? GV tĩm tắt nguyên tác phẩm ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì? @HDHS đọc VB và tìm hiểu các chú thích: - Đọc VB: Giọng rõ ràng, dứt khốt, tình cảm, thân mật. Lưu ý các từ tơi, ta dùng xen kẽ các câu kể, hỏi, cảm. - GV đọc mẫu. - Gọi 2-3 học sinh đọc tiếp Hoạt động 3: Tìm hiểu các chi tiết trong văn bản ? Luận điểm cần chứng minh của văn bản này là gì? ( hoặc văn bản này bàn về vấn đề gì?) ? Để giải quyết luận điểm lớn trên, nhà văn đã đưa ra 3 luận điểm nhỏ nào? ( gợi ý: Tìm ba luận điểm nhỏ đã được Ru-xơ thể hiện ở 3 đoạn văn ?). ? Các luận điểm ấy được xây dựng dựa trên những luận cứ (lí lẽ và d/c) như thế nào ? - GV chia lớp thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm 1 đoạn văn, tìm: + Luận điểm + Lí lẽ và dẫn chứng. - Gọi học sinh nhận xét ?Theo em, trật tự sắp xếp 3 lđ của tác giả trong văn bản như vậy có hợp lí không ? Vì sao ? GV giải thích: + Tác giả sắp xếp như vậy là cĩ dụng ý. Với Ru-xơ, tự do là niềm khao khát lớn nhất của ơng. Suốt cuộc đời ơng đấu tranh cho tự do của con người, thốt khỏi ách thống trị của pk cường quyền. Bởi vậy, dễ hiểu vì sao ơng để lđ đi bộ để được tự do lên hàng đầu. + Mặt khác, thời thuở nhỏ ơng khơng được học hành đến nơi đến chốn, nên khát vọng học tập khơng ngừng theo đuổi suốt đời nhà triết học. Cả đời ơng phải nổ lực tự học. Cĩ lẽ vì vậy nên lập luận nĩi về việc trau dồi vốn tri thức khơng phải cĩ trong sách vở mà từ thực tiễn sinh động của thnh được ơng xếp ở vị trí thứ 2 trong số các lợi ích của việc đi bộ ngao du. +Cịn luận điểm thứ 3 như vậy là hợp lí. ? Chúng ta cĩ thể thay đổi trật tự các luận điểm này được khơng? Tại sao, em thay đổi trật tự các luận điểm như vậy? GV gợi ý: - Đi bộ ngao du để trau dồi vốn tri thức, hiểu biết - Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do. - Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. Chuyển ý: Chúng ta sẽ làm sáng tỏ luận điểm ở đoạn 1 ? Để làm sáng tỏ luận điểm đầu, tác giả đã đưa ra luận cứ ( lí lẽ và dẫn chứng) nào? ? Đi bộ ngao du thú vị hơn đi bằng phương tiện nào? ? Vì sao?( Q.sát đoạn 1) “ Ta đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều hay ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái, ta xem xét tất cà những gì thấy hay hay, ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh”. “ Tơi nhìn thấy một dịng sơng, tơi đi men theo sơng, một khu rừng rậm tơi đi vào dưới bĩng cây; một hang động, tơi đi tham quan; một mỏ đá,tơi xem xét các khống sản”. . ?Các chi tiết này nĩi lên điều gì? ? Em cĩ nhận xét gì về cách lập và các luận cứ trong đoạn văn này? # Đoạn 1: Các luận cứ rất phong phú, d.c và lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi. Thuận theo tự nhiên, tùy thích, đĩi ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện. Đĩ là quan niệm giáo dục và ph pháp gd của Ruxơ. ? Với cách lập luận đĩ thuyết phục người đọc điều gì? Chúng ta đã được học bài Viết đọan văn trình bày luận điểm, vậy em cho biết đoạn văn này trình bày luận điểm bằng cách nào? Tích hợp: Các em đã từng đi tham quan nhiều nơi, các em cĩ nhận xét gì về cảnh quan ở nơi đĩ? .nhằm giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường, sức khỏe con người -HS đọc chú thích dấu (*) SGK. 100. -HS trả lời dựa vào chú thích . -HS làm việc độc lập. -Trình bày trước lớp: - HS lắng nghe - HS phát biểu -2-3 HS đọc VB. - HS nêu luận điểm chứng minh -HS quan sát các đoạn văn tìm lđ và các lí lẽ và d/c . -Đại diện nhóm nhận xét bổ sung. - HS phát biểu - HS thay đổi trật tự các luận điểm và lí giải - HS phát biểu : đi ngựa - HS quan sát đoạn 1, hs trả lời -HS làm việc độc lập. -Trình bày ý kiến nhận xét trước lớp. - HS nêu lập luận chặt chẽ, - HS phát biểu: đoạn diễn dịch - HS nhận xét I-Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học cĩ tư tưởng tiến bộ, nhà hđ xã hội Pháp ở TK XVIII. 2/Tác phẩm: a/ Xuất xứ: Văn bản này trích trong tác phẩm Ê-min hay về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ. b/ Phương thức biểu đạt: nghị luận. II- Đọc- hiểu văn bản: 1/ Lợi ích của việc đi bộ : a.Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do. -Thú vị hơn đi ngựa. -Được tự do: đi, nghỉ, quan sát, xem xét không phụ thuộc vào ai (con ngựa, gã phu trạm, đi bất cứ đâu, xem xét mọi thứ, thời tiết,) à Chủ động được thời gian, khơng gian, tinh thần thoải mái è Lập luận chặt chẽ, luận cứ phong phú: đi bộ đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối. Hoạt động : Củng cố. Qua tiết học này, em rút ra được bài học gì trong việc tạo lập văn bản nghị luận? à Trật tự sắp xếp các luận điểm; cách trình bày đoạn văn và cách lập luận trong đoạn văn Hoạt động 5:: HDHS học bài và chuẩn bị bài mới @ HDHS học bài: - Xem lại nội dung bài học. - Lập luận chứng minh về một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tế của bản thân. Từ đĩ rút ra bài học cho mình. @Chuẩn bị bài mới: Đi bộ ngao du (tt) - Tác giả đã đưa ra những luận cứ nào để làm sáng tỏ luận điểm: + Đi bộ ngao du để trau dồi vốn tri thức, hiểu biết + Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. - Ý nghĩa của việc dùng từ ngữ xưng hơ “ ta”, “tơi”? - Qua văn bản này, chúng ta biết được điều gì về nhà văn Ru-xơ? - Ý nghĩa của vb?
Tài liệu đính kèm: