Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 78 đến tiết 114

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 78 đến tiết 114

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Sơ giản về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng.

2. Kĩ năng.

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

*KNS:- Giao tiếp trao đổi trình bày suy nghĩ về thực tại chán ghét, tầm thường, tù túng, trân trọng cuộc sống khát khao tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 - Suy nghĩ sáng tạo phân tích, bình luận về gía trị nội dung nghệ thuật của bài thơ. Tự quản bản thân, quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa .

 

doc 134 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 78 đến tiết 114", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 NS: 26/12/2012
Tiết 77,78 ND: 02/01/2013
	 Bài 18
Văn bản: NHỚ RỪNG 
 Thế Lữ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức.
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
*KNS:- Giao tiếp trao đổi trình bày suy nghĩ về thực tại chán ghét, tầm thường, tù túng, trân trọng cuộc sống khát khao tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
 - Suy nghĩ sáng tạo phân tích, bình luận về gía trị nội dung nghệ thuật của bài thơ. Tự quản bản thân, quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa .
3. Thái độ : 
 Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, SGV, giáo án.
- HS: SGK, soạn bài.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HĐ1: Tìm hiểu chung
GV giới thiệu thơ mới và phong trào thơ mới.
- Thơ mới là thể thơ tự do ( số chữ, số câu không hạn định ) 
- Phong trào thơ mới chỉ ở giai đoạn 1932- 1945,phong trào thơ thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản.
- Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
- Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Bài thơ được làm theo thể thơ mấy chữ?
Thể thơ 8 chữ.
- Cho biết đặc điểm của thể thơ 8 chữ ?
- Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Cho biết nội dung chính của từng đoạn?
* HĐ2: Đọc hiểu văn bản
Trong bài thơ có hai cảnh tương phản với nhau đó là cảnh nào?
- Tâm trạng con hổ ra sao khi bị nhốt vào vườn bách thú ? Từ ngữ nào thể hiện?
Căm uất “ gậm một khối căm hờn” ngao ngán “ nằm dài trông ngày tháng dần qua”
- Vì sao con hổ lại có tâm trạng như thế?
Từ chỗ là “ chúa tể muôn loài” nay “ bị nhốt trong củi sắt” trở thành “ đồ chơi” lạ mắt nên nó mới có tâm trạng như thế.
TIẾT 2
- Nhưng con hổ có thoát ra ngoài được không?
Không có cách gì thoát ra được, đành bất lực.
- Cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào dưới mắt của con hổ?
Đáng chán, đáng khinh và đáng ghét, đơn điệu, nhàm tẻ bình thường.
- Liệt kê những cảnh trong vườn bách thú làm cho con hổ cảm thấy nó nhàm chán bình thường?
“Hoa chăm, có xén, lồi phẳng cây trồng.
..không bí hiểm”.
- Giọng điệu của con hổ lúc này ra sao?
Giễu cợt xen lẫn giọng chán chường, khinh miệt.
- Vườn bách thú dưới mắt của con hổ có thể được xem là hình ảnh thực tại xã hội được không?
- Có thể xem cảnh vườn bách thú và thái độ của con hổ chính là thực tại xã hội và thái độ con người đối với xã hội đó?
- Cảnh sơn lâm nơi con hổ ngự trị được miêu tả như thế nào?
Là cảnh núi rừng hết sức lớn lao phi thường, hùng vĩ.
- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy sự hung vĩ, lớn lao đó?
- Trên cái phong nền của núi rừng hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ đã hiện ra như thế nào? Chi tiết nào miêu tả?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả vẻ đẹp của chúa sơn lâm?
- Trong giai đoạn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào đề diễn tà nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với núi rừng hùng vĩ?
- Hình ảnh “ lênh láng máu sau rừng” và “ đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” có gì mới mẻ?	
- Căn cứ vào nội dung bài thơ, hảy giải thích vì sao tác giả mượn “ lời con hổ” ở vườn bách thú? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc?
*GDMT: Liên hệ môi trường của chúa sơn lâm.
Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930 đó là gì?
*HĐ3: Tổng kết
- Qua phân tích trên em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Thế nào là hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa?
- Các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
+ Con hổ là hình ảnh của người anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất
+ Cảnh rừng già hoang vu là biểu tượng của thế giới rộng lớn.
+ Chiếc cũi sắt là cuộc sống tù hãm, chật hẹp.
- Nội dung chính của bài.
- Ý nghĩa văn bản của bài?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Thế Lữ (1907-1945), quê Bắc Ninh
- Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới (1932-1945) .
2. Tác phẩm:
- Thơ mới : một phong trào thơ có tính chất lãng mạng của tri thức trẻ từ năm 1932 đến 1945 
- Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, góp phần cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới.
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Cảnh con hổ trong vườn bách thú.
- Tâm trạng “ căm uất” ngao ngán vì từ chỗ là chú tể muôn loài nay bị nhốt trong cũi sắt trở thành “ đồ chơi” của con người nhỏ bé, ngang bầy với những con vật “ dở hơi, vô tư lự”.
- Con hổ chán ghét căm giận những cảnh tượng trong vườn bách thú. Vì tất cả điều đơn điệu nhàm tẻ, là nhân tạo, là tầm thường, giả dối, chứ không phải là thế giới tự nhiên bí hiểm.
2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ:
- Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội , phi thường: bóng cả, cây gìa, gió gào ngàn, hét núi, khúc trường ca dữ dội, oai linh, ghê gớm.
- Hình ảnh con hổ hiện ra với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt trước cảnh núi rừng hùng vĩ “ lượn tấm thân . lá gai, cỏ sắt”
- Nỗi nhớ da diết về một thuở “ tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm.
3. Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930.
- Khát khao tự do chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường tù túng;
- Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sd từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. 
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
- Có âm diệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
2. Nội dung:
Ghi nhớ: SGK 
3 . Ý nghĩa văn bản
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ .
IV. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 
1. Củng cố
Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ của nó.
2. HDHS tự học ở nhà
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Câu nghi vấn”. 
Tuần 20 NS: 01/01/2013
Tiết 79 ND: 04/01/2013
	 Bài 18 
 Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức.
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
*KNS: Nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp. Cách sử dụng câu nghi vấn. 
3.Thái độ: 
 - Cã thãi quen sö dông trong khi viÕt bµi.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, SGV, giáo án.
- HS: SGK, soạn bài.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn.
- HS đọc ví dụ SGK
- Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ?
+ Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? + Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
+ Dùng từ nghi vấn để hỏi và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để làm gì?
- Dựa vào hình thức nào nhận biết đó là câu nghi vấn?
*HĐ2: Luyện tập
- HS đọc bài tập 1 SGK
Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- HS đọc bài tập 2 SGK
+ Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?
+ Trong các câu đó, có thể thay thế bằng từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Gv cho HS thảo luận sau đó đại diện từng nhóm lên trình bày?
I/ Tìm hiểu chung
- Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. 
- Hình thức: 
+ Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
+ Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm các đại từ nghi vấn. ( ai, gì, nào, bao nhiêu, bao giờ,...), các cặp từ ( có ... không, có phải ... không, đã ... chưa), các tình thái từ ( à, ư, nhỉ, chứ, ...), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
II/ Luyện tập
*BT1/ 11 
Câu nghi vấn và đặc điểm của nó:
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c. Văn là gì ? Chương là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
- Đùa trò gì ?
- Hừ... Hừ... cái gì thế ?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?
=>Đặc điểm hình thức: dùng những từ nghi vấn để hỏi, dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu.
BT2/12 
Căn cứ xác định câu nghi vấn: 
- Dựa vào từ nghi vấn hay và dấu chấm hỏi ở cuối câu, ta xác định các câu đã cho là câu nghi vấn.
- Không thể thay từ hay bằng từ hoặc trong các câu trên.
IV. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 
1. Củng cố
Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn.
2. HDHS tự học ở nhà
- Học bài, làm bài tập 3, 4, 5.
- Soạn: “Viết đoạn trong văn bản thuyết minh”.
Tuần 20 NS: 31/12/2012
Tiết 80 ND: 03/01/2013
	 Bài 18
 TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức.	
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2. Kĩ năng.
- Xác định được chủ đề, sắp sếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
- Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ
3. Th¸i ®é: 
 - Giáo dục HS ý thức luyện tập
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, SGV, giáo án
- HS: SGK, soạn bài
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*HĐ1: Tìm hiểu chung
- HS đọc các đoạn văn thuyết minh mục 1a/SGK.
? Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn? ( câu 1)
? Câu 2, 3, 4, 5 có tác dụng gì trong đoạn? bổ sung thông tin.
+ Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi.
+ Câu 3 cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm.
+ Câu 4 nêu sự thiếu nước ở các nước trên thế giới thứ ba.
+ Câu 5 dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước
→ Các câu bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề.
- HS đọc đoạn b, đoạn b có câu chủ đề không? Đoạn b được trình bày theo cách nào? 
 - Đoạn b có từ ngữ chủ đề không? Các câu tiếp theo cung cấp thông tin gì?
→ Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng, các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm.
HS đọc mục 2/ SGK
? Đoạn văn a thuyết minh về nội dung gì? 
->thuyết minh cấu tạo của bút bi
? nhược điểm của đoạn này là gì?
? Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? 
->giới thiệu về cấu tạo-> phải chia thành từng bộ phận.
?Theo em đoạn văn trên nên chữa lại như thế nào?
Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào?
GV yêu cầu HS làm bố cục ra giấy. Gọi vài học sinh trình bày.
 ... rèng qu¸ lín.
IV. Cũng cố hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
Chuẫn bị : LT văn bản thông báo .
*******************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 142 . LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I / Môc tiªu cần đạt :
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
2. Kỹ năng:	
- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc Hs ý thøc rÌn luyÖn.
II / ChuÈn bị GV- HS :
- GV: Bµi so¹n, SGK
- HS: Bµi cò, chuÈn bÞ theo h­íng dÉn
III / Tồ chức hoạt động dạy và học :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NỘI DUNG
Ho¹t ®éng 1
? Haõy cho bieát tình huoáng naøo caàn laøm vb thoâng baùo , ai thoâng baùo vaø thoâng baùo cho ai ? 
 ? Noäi dung thoâng baùo thöôøng laø gì ? 
- ai thoâng baùo , thoâng baùo cho ai , noäi dung coâng vieäc , quy ñònh , thôøi gian , ñòa ñieåm cuï theå , chính xaùc
? Vaên baûn thoâng baùo coù nhöõng muïc naøo ?
 ? vaên baûn thoâng baùo vaø vb töôøng trình coù nhöõng ñieåm naøo gioáng nhau , nhöõng ñieåm naøo khaùc nhau
Ho¹t ®éng 2
GV hướng dẫn HS làm bài tập :
I. Lí thuyeát :
1.Caùc tình huoáng phaûi vieát baûn thoâng baùo :
- Tình huoáng 1 : caáp treân hoaëc toå chöùc cô quan ñaûng , nhaø nöôùc caàn baùo cho caáp döôùi hoaëc nhaân daân bieát veà moät vaán ñeà , chuû tröông , chính saùch , vieäc laøm 
- Tình huoáng 2 : Caáp döôùi , caù nhaân laøm roõ vaán ñeà , söï vieäc , moät haønh ñoäng , keát quaû ñeå caáp treân hoaëc cô quan , toå chöùc coù lieân quan vaø traùch nhieäm xem xeùt , keát luaän 
- Tình huoáng 3 : Caáp döôùi, caù nhaân trình baøy laïi quaù trình vaø keát quaû coâng vieäc , nhieäm vuï ñaõ ñöôïc giao tröôùc caáp treân , toå chöùc , cô quan coù lieân quan phuï traùch hoaëc tröôùc nhaân daân , trong hoäi nghò , trong ñaïi hoäi hoaëc trong tröôøng hôïi ñònh kì , ñoät xuaát 
Tình huoáng 4 : Caáp döôùi hoaëc caù nhaân trình baøy roõnhöõng yeâu caàu , ñeà nghò cuûa baûn thaân hoaëc taäp theå ñeå caáp treân hoaëc toå chöùc coù lieân quan traùch nhieäm xem xeùt vaø giaûi quyeát
2.Noäi dung : - ai thoâng baùo , thoâng baùo cho ai , noäi dung coâng vieäc , quy ñònh , thôøi gian , ñòa ñieåm cuï theå , chính xaùc
3, Theå thöùc 
+ Phaàn môû ñaàu 
- Teân cô quan chuû quaûn vaø ñôn vò tröïc thuoäc 
- Quoác hieäu , tieâu ngöõ
- Ñòa ñieåm vaø thôøi gian laøm thoâng baùo 
- Teân vaên baûn 
- Ngöôøi ( cô quan ) nhaän baûn töôøng trình 
+ Noäi dung thoâng baùo 
+ Keát thuùc vb thoâng baùo 
- Nôi nhaän 
- chöõ kí vaø hoï teân ngöôøi töôøng trình
II.Luyeän taäp
Baøi taäp 1 :
a, Hieäu tröôûng vieát thoâng baùo 
- Caùn boä , gaùi vieân , hoïc sinh toaøn tröôøng nhaän , ñoïc thoâng baùo 
- Noäi dung keá hoaïch toå chöùc Leã kæ nieäm ngaøy sinh nhaät BH 
b, Baùo caùo 
- Caùc chi ñoäi vieát baùo caùo 
- Ban chæ huy Lieân ñoäi nhaän baùo caùo 
- Noäi dung tình hình hoaït ñoäng cuûa chi ñoäi trong thaùng 
C, Ban quaûn lí döï aùn vieát thoâng baùo 
- Baø con noâng daân coù ñaát , hoa maøu trong phaïm vi giaûi phoùng maët baèng cuûa coâng trình döï aùn 
- Noäi dung thoâng baùo : chuû tröông cuûa ban döï aùn 
IV. Cũng cố hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
Ôn lí thuyết về vb thông báo về mđ, yêu cầu, bố cục .
So sánh để thấy được sự giống và jhac1 nhau về nd của vb thông báo và tường trình .
Chuẫn bị : Ôn tập vb thông báo về mđ, yêu cầu, bố cục .
So sánh để thấy được sự giống và khác nhau về nd của vb thông báo và tường trình .
Chuẫn bị : Ôn tập TLV .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I / Môc tiªu cần đạt :
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.
- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp.
II / ChuÈn bị GV- HS :
-Gi¸o viªn so¹n bµi
-Häc sinh: ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc
 III / Tồ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động Gv – HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1
GV h­íng dÉn HS «n tËp phÇn lÝ thuyÕt. Nªu c¸c c©u hái SGK ®Ó HS tr¶ lêi
? V× sao v¨n b¶n cÇn cã tÝnh thèng nhÊt?
? TÝnh thèng nh©t cña v¨n b¶n thÓ hiÖn ë nh÷ng mÆt nµo?
2. ViÕt ®o¹n v¨n tõ mçi c©u chñ ®Ò sau:
- Em rÊt thÝch ®äc s¸ch...
- ...Mïa hÌ thËt hÊp dÉn.
1. ¤n tËp lÝ thuyÕt tÝnh thèng nhÊt vµ c©u chñ ®Ò:
2. Bµi tËp:
Ho¹t ®éng 2
Gv hái vÒ môc ®Ých, c¸ch thøc tãm t¾t VB tù sù 
3? V× sao ph¶i tãm t¾t VB tù sù? Muèn tãm t¾t VB tù sù th× ph¶i lµm g×, dùa vµo nh÷ng yªu cÇu nµo?
4.?Tù sù vµ miªu t¶ cã t¸c dông g×?
?ViÕt ®o¹n v¨n 
5. ? ViÕt (nãi) ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m cÇn chó ý nh÷ng g×?
. ¤n lÝ thuyÕt vÒ v¨n b¶n tù sù:
Ho¹t ®éng 3 
6. V¨n b¶n thuyÕt minh cã nh÷ng tÝnh chÊt nh­ thÕ nµo vµ cã nh÷ng lîi Ých g×? H·y cho biÕt nh÷ng ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh th­êng gÆp ?
?7. Muèn lµm v¨n b¶n thuyÕt minh, tr­íc tiªn cÇn ph¶i lµm g×? V× sao ph¶i lµm nh­ vËy? H·y cho biÕt nh÷ng ph­¬ng ph¸p cÇn dïng ®Ó thuyÕt minh sù vËt?Nªu vÝ dô? 
?8. Hãy cho biÕt bè côc th­êng gÆp khi lµm bµi v¨n thuyÕt minh vÒ:
- Mét ®å dïng
- C¸ch lµm mét s¶n phÈm
- Mét di tÝch, danh lam th¾ng c¶nh
- Mét ®éng vËt, thùc vËt
- Mét hiÖn t­îng tù nhiªn...
¤n vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh:
?9. ThÕ nµo lµ luËn ®iÓm trong bµi v¨n nghÞ luËn? H·y nªu vÝ dô vÒ mét luËn ®iÓm vµ nãi c¸c tÝnh chÊt cña nã?
?10. V¨n b¶n nghÞ luËn cã thÓ vËn dông kÕt hîp c¸c yÕu tè miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m nh­ thÕ nµo? H·y nªu mét sè vÝ dô vÒ sù kÕt hîp ®ã?
 ¤n vÒ v¨n b¶n nghÞ luËn:
Ho¹t ®éng 4
?11. ThÕ nµo lµ v¨n b¶n t­êng tr×nh, v¨n b¶n th«ng b¸o? H·y ph©n biÖt môc ®Ých vµ c¸ch viÕt hai lo¹i v¨n b¶n ®ã?
¤n v¨n b¶n t­êng tr×nh, th«ng b¸o:
IV. Cũng cố hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
Bổ sung cho bảng hệ thống ôn tập các kiểu loại vb 
Tập viết các đv với 1 vài phương thức biểu đạt khác .
Chuẩn bị : “Ôn tập TLV”
********************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 143 . ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố kiến thức cơ bản và kỉ năng phần tập làm vănđã học ở lớp 8. Nắm được các khái niệm và cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản theo yêu cầu của đề.
3.Thái độ: G/D ý thức thái độ nghiêm túc trong giờ ơn tập, hăng say phát biểu xây dựng bài
II. Chuẩn bị của GV-HS:
 1. GV: Soạn bài, bảng phụ
 2. HS: Học bài và chuẩn bị tốt các câu hỏi 
 III. Tổ chức hđ dạy và học :
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1 :
G/V nêu lần lượt các câu hỏi trong sgk- 151- H/S trả lời để hệ thống lại bài học
1? Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào?
2? Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự. ? Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì phải làm như thế nào, dựa vào những yêu câu nào?
Hoạt động 2  :
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cĩ tác dụng như thế nào?
? Viết (nói) đ/v tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
? Văn bản thuyết minh có những tính chất như thế nào và có những lợi ích gì
? Hãy nêu các vănbản thuyết minh thường gặp trong đời sống hằng ngày.
Ví dụ: Thuyết minh về chiếc cặp sách.
 Thuyết minh về một lồi hoa mà em yêu thích.
? Muốn làm một V/B thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy?
? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật. Nêu ví dụ về các phương pháp ấy.
? Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bài thuyết minh về :
+ Đồ dùng.
+ Cách làm một sản phẩm nào đó.
+ Một di tích, danh lam thắng cảnh.
+ Một lồi động vật, thực vật.
+ Một hiện tượng tự nhiên.
- H/S nêu, lớp nhận xét, bổ sung
? Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nĩi các tính chất của nó ?
- Luận điểm phải rõ ràng
- Tập trung làm rõ vấn đề
? Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự , biểu cảm như thế nào ? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó.
 Hoạt động 3 : 
? Viết thành đoạn văn từ mõi câu chủ đề sau:
- Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, gọi h/s đọc đoạn văn đã chuẩn bị của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- H/S phát triển luận điểm có các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
- H/S viết và đọc bài viết của mình
I. Ôn tập lí thuyết
 1. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Vì : Một V/B phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau, đặc trưng thống nhất về chủ đề làm cho V/B mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn.
- Tính thống nhất của văn bản thể hiện trước hết trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản. ( nhan đề, mục đề, quan hệ giữa các phần, từ ngữ then chốt lặp đi, lặp lại)
 1. Tóm tắt văn bản tự sự
- Khi đọc một văn bản tự sự muốn nhớ lâu phải tóm tắt. Muốn tóm tắt phải đọc kĩ V/B để hiểu đúng chủ đề của V/B đó.
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt
+ Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lí
+ Viết thành văn bản tĩm tắt
- Dựa vào : Sự việc tiêu biểu. Nhân vật quan trọng
- T/D: Làm cho việc k/c sinh động và sâu sắc hơn.
- Chú ý: Không được lạm dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm phá vỡ mạch lạc của cốt truyện
 Yếu tố m/tả và b/cảm phải bám vào sự việc, nhân vật mà phát triển.
2.Văn bản thuyết minh
 * Tính chất:
- Tri thức phải k/q, xác thực, hữu ích cho con người
- Phương thức: trình bày, giới thiệu, giải thích
- Trình bày rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn
 * Lợi ích: C/ cấp t/thức (kiến thức) về đ/điểm tính chất, n/nhân của các hiện tượng trong tự nhiên, x/h
- Quan sát, học tập, tích luỹ. Vì tri thức trong V/B thuyết minh yêu cầu phải kh/quan, xác thực, hữu ích
- Các phương pháp dùng để thuyết minh 
 + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
 + Phương pháp liệt kê
 + Phương pháp nêu ví dụ
 + Phương pháp dùng số liệu
 + Phương pháp so sánh 
 + Phương pháp phân tích, phân loại
- Bố cục của mỗi kiểu bài thuyết minh cĩ những đặc điểm riêng.
 3. Văn bản nghị luận:
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản của người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
Ví dụ: Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.
- Các yếu tố miểu tả, tự sự, biểu cảm chỉ đóng vai trò phục vụ cho cơng việc nghị luận.
- Khơng được lạm dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm làm phá vỡ mạch lạc của vấn đề nghị luận
II.Luyện tập :
1. Câu chủ đề:
 - Em thích đọc sách.
 - Mùa hè thật hấp dẫn.
 2. Cho luận điểm
Mỗi khi có quân xâm lăng đến bờ cõi thì nhân dân ta già trẻ trai gái đều đứng lên giết giặc.
IV. CỦNG CỐ HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
- H/S nhắc lại nội dung bài học:
? Các luận điểm trong bài văn nghị luận cĩ quan hệ với nhau như thế nào.
- Về nhà học bài, nắm lí thuyết về các thể loại tập làm văn đã học.
 Vận dụng làm các bài tập theo yêu cầu đề ra
 Chuẩn bị “CTĐP” .
********************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 144 . CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8.doc