A / Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự do tiềnm tàng ở người dân lao động.
- Phân tích được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật trong đoạn trích.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu phân tích nhân vật và các chi tiết quan trọng.
B / Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
- Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk, tìm hiểu tác phẩm theo gợi ý của GV, tóm tắt truyện.
C / Phương pháp
Phân tích theo bố cục, tập trung vào nhân vật Mị với những diễn biến tâm lí và hành độngcủa nhân vật trong hai trường đoạn: Đêm tết Mị muốn đi chơi và Mị trước tình cảnh A Phủ bị trói.
D / Tiến trình :
1/ Ổn định:
2 / Bài mới: Vợ chồng A Phủ -> TP có giá trị nhân đạo sâu sắc.
Ngày soạn: Tuần: 20 Tiết: 72-73 Đọc văn: VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài) A / Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự do tiềnm tàng ở người dân lao động. - Phân tích được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật trong đoạn trích. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu phân tích nhân vật và các chi tiết quan trọng. B / Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV - Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk, tìm hiểu tác phẩm theo gợi ý của GV, tóm tắt truyện... C / Phương pháp Phân tích theo bố cục, tập trung vào nhân vật Mị với những diễn biến tâm lí và hành độngcủa nhân vật trong hai trường đoạn: Đêm tết Mị muốn đi chơi và Mị trước tình cảnh A Phủ bị trói. D / Tiến trình : 1/ Ổn định: 2 / Bài mới: Vợ chồng A Phủ -> TP có giá trị nhân đạo sâu sắc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP? H: Xuất xứ TP? Hướng dẫn HS tóm tắt TP -> đọan trích giảng thuộc phần đầu – phần thành công nhất về nghệ thuật của thiên truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản GV hướng dẫn phân tích NV Mị. H: Gọi hs đọc phần mở đầu truyện H :Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của tác giả? H : Vì sao về làm dâu? H: Chi tiết nào miêu tả hình dáng Mị? Em hình dung gì về cuộc sống của Mị qua chi tiết ấy? H: Việc Mị có ý định tự tử nói lên điều gì? Thái độ phản kháng tiêu cực nhưng là cách duy nhất để giải thóat khỏi bóng đen đè nặng của con ma nhà thống lí. GV nói thêm về tục trình ma -> Mị mất hết ý thức về cuộc sống, phó mặc cuộc sống cho định mệnh. Nhận xét nghệ thuật trần thuật trong phần đầu của truyện? GV chuyển ý: Phải chăng trong sâu thẳm tâm hồn Mị đã hoàn toàn giá lạnh Lµm sao cã thÓ c¾t nghÜa ®îc v× lÝ do g× mµ c« MÞ cña ngµy xa, c« MÞ ®Çy xu©n t×nh xu©n s¾c l¹i bçng dng thøc dËy trong ngêi ®µn bµ ©m thÇm, chÞu ®ùng mái mßn ®óng vµo, vµ chØ ®óng vµo c¸i ®ªm t×nh mïa xu©n Êy ? Lµm sao con ngêi ®· ch«n vïi c¶ tuæi thanh xu©n trong gian buång kÝn mÝt chØ cã c¸i lç vu«ng nhá mê mê tr¨ng tr¾ng kia suèt tõng Êy n¨m trêi, vµo ®óng ®ªm Êy l¹i muèn vïng lªn, n¶y sinh ý ®Þnh ®i ch¬i xu©n GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng: H: Chi tiết nào thể hiện sự trỗi dậy của tâm hồn Mị? H: Em có nhận xét gì về tâm trạng Mị trong đêm đó? - Điều gì đã tác động đến Mị? - Hành động thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ của tâm hồn Mị? H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm trạng? GV chuyển ý hướng dẫn HS phân tích đoạn Thường khi -> hết. Gọi HS đọc đoạn văn. Tâm trạng của Mị trước tình cảnh A Sử bị trói vào cọc? H: Em có nhận xét gì về thái độ của Mị? Trước? Sau? Tại sao ban đầu Mị thản nhiên? H: Điều gì đã khiến Mị chiến thắng sự sợ hãi? H: Kết quả? H :Ý nghĩa của hành động đó? H: Diễn biến tâm trạng Mị được Tô Hoài miêu tả có gì đặc biệt? Nghệ thuật thể hiện? GV ghi bảng - > chuyển ý: Hướng dẫn HS phân tích nhanh nhân vật A Phủ. H: Tác giả kể lai lịch của A Phủ như thế nào? Tính cách? (khác Mị?) - Nghệ thuật khắc họa tính cách? GV diễn giảng -> ghi bảng -> hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật truyện. H: Giá trị hiện thực? -Giá trị nhân đạo của thiên truyện? Sự kế thừa và những nét mới? H : Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và dựng truyện của TH? - miêu tả sinh hoạt - phong tục - Thiên nhiên - Tâm lí và hành động nhân vật Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Củng cố:Giá trị hiện thực, nhân đạo? Nghệ thuật? Nêu vấn đề gợi ý hs suy nghĩ: Hình tượng nhân vật quần chúng? Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập nâng cao Về nhà: Học bài, soạn bài: Luyện tập về nhân vật giao tiếp. Xem lại bài Ngữ cảnh, nắm các khái niệm: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp... HS đọc tiểu dẫn , tìm hiểu tác giả tác phẩm - Trước CM:chủ yếu viết về 2 đề tài :chuyện về loài vật và chuyện về những người dân nghèo, thợ thủ công... - Sau CM: Viết nhiều, đa dạng về đề tài và thể loại, giàu vốn sống thực tế. in trong tập Truyện Tây Bắc – kết quả chuyến đi cùng bộ đội giải phóng TB. Mị là cô gái Mèo trẻ đẹp ở Hồng Ngài, cô bị bắt về làm con dâu gạt nợ của thống lí Pá Tra.Mị phải làm việc quần quật từ sáng đếm tối, lầm lũi khốn khổ như con trâu con ngựa. Ngày Tết đến Mị muốn đi chơi thì bị A Sử trói đứng vào cột.A Phủ vì đánh A Sử nên bị phạt vạ và bắt làm nô lệ cho Pá Tra. Làm mất bò, bị đánh , trói mấy ngày liền. Mị thương người cùng cảnh đã cắt dây trói và cùng nhau bỏ trốn. Đến Phiềng Sa, thành vợ chồng. Khi quân Pháp đến PS, cán bộ Đảng tìm đến để giúp đỡ đồng bào.Họ gặp A Châu kết làmanh em và làm đội viên du kích cùng bảo vệ quê hương. HS đọc phần mở đầu truyện Mở đầu truyện, giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng Cha mẹ Mị không có tiền trả nợ... Mặt cúi, mặt buồn rười rượi, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa như con ngựa Mị coi đó là một sự giải thoát Pá Tra đã lợi dụng thần quyền để áp chế, đầu độc tinh thần Mị Vật hóa:cực tả nỗi đau khổ của một con ngườibị đối xử như là súc vật. Kết hợp miêu tả và kể chuyện; kết hợp miêu tả ngoại cảnh với ngoại hình và tâm trạng nhân vật; lời trần thuật ở ngôi thứ ba với điểm nhìn bên ngoài nhưng nhiều đoạn nhập vào ý nghĩ và độc thoại của Mị; nhịp điệu trần thuật chậm, trầm lặng với giọng điệu xót thương thể hiện sự đồng cảm. ?Nguyªn do lµ bëi ®Êt trêi ? Qu¶ thùc bøc tranh Hång Ngµi mïa xu©n n¨m Êy cã søc lµm say ®¾m lßng ngêi, ngÊt ng©y t©m hån tuæi trÎ . Song giã rÐt, s¾c vµng öng cña cá tranh, hay sù biÕn ®æi mµu s¾c k× ¶o cña c¸c lßa hoa ®Ñp cha h¼n ®· ®ñ ®Ó lµm nªn cuéc næi lo¹n trong mét t©m hån ®· bÊy nhiªu n¨m tª d¹i v× ®au khæ . CÇn ph¶i cã nh÷ng t¸c nh©n kh¸c n÷a, m¹nh mÏ h¬n, cã søc l«i cuèc MÞ ra khái hiÖn t¹i ®Ó MÞ trë vÒ víi chÝnh m×nh cña xa xa : ph¬i phíi , trÎ trung, yªu ®êi . T¸c nh©n Êy, theo T« Hoµi tríc hÕt ph¶i lµ h¬i rîu . Nhng t¸c nh©n cã t¸c dông nhiÒu nhÊt trong viÖc d×u hån MÞ bÒnh bång vÒ víi nh÷ng kh¸t khao h¹nh phóc yªu ®¬ng cã lÏ vÉn lµ tiÕng s¸o bëi tiÕng s¸o lµ tiÕng gäi cña mïa xu©n, cña t×nh yªu vµ tuæi trÎ . bị trói vẫn vùng bước đi Bằng hành động, ngôn ngữ cử chỉ bộc lộ khát vọng sống của Mị. HS đọc đoạn từ “ thường khi.....dốc núi” Có sự thay đổi Sợ, quá đau khổ và thường xuyên phải chứng kiến -> mất cảm giác. lòng thương người. chạy khỏi Hồng Ngài Tinh thần, ý thức phản kháng, cứu người và tự giải phóng mình Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội tâm -> hành động.Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật. Giống Mị: a Phủ xuất hiện đột ngột , gây chú ý rồi mới kể về lai lịch Là con người bộc trực , thẳng thắn, ham họat động ( Mị thiên về đời sống nội tâm) - - Cuộc sống cơ cực của người dân miền núi (nô lệ). - Bộ mặt tàn bạo của PK miền núi & những hủ tục lạc hậu - Vạch trần bộ mặt đen tối của PK miền núi. - Thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với số phận cơ cực của người dân miền núi TB. - Khẳng định phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tinh thần, ý thức phản kháng và con đường đi tới cách mạng của họ. Cảnh xử kiện: bức tranh phong tục sinh dộng - Thiên nhiên thơ mộng: màu sắc, đường nét giàu chất tạo hình... Ý thơ trong truyện:những rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, con người Chất thơ: Bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của miền núi TB Bức tranh sinh hoạt, phong tục, cảnh ngày tết của người Mông Vẻ đẹp tâm hồn và khát vọng sống của con người. Nâng cao cái đẹp... I- Tiểu dẫn 1. Tác giả: -Tên thật: Nguyễn Sen, sinh 1920 tại quê ngoại - Hà Đông. - Trước CM:chủ yếu viết về 2 đề tài :chuyện về loài vật và chuyện về những người dân nghèo, thợ thủ công... - Sau CM: Viết nhiều, đa dạng về đề tài và thể loại, giàu vốn sống thực tế. Các tác phẩm chính ( sgk) 2/ Tác phẩm a/ Hoàn cảnh sáng tác: - Được in trong tập truyện Tây Bắc ( gồm 3 truyện : cứu đất cứu mường, Mường Giơn và Vợ chồng A Phủ)- Giải I văn nghệ 1954-1955. - Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế của Tô Hoài cùng với bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. b/ Tóm tắt tác phẩm. c/ Nội dung: Số phận đau khổ của người dân lao động miền núi và sức sống mạnh mẽ khả năng giac ngộ để vươn tới tự do của họ. II/ Đọc- hiểu văn bản. 1. Nhân vật Mị: a/ Con dâu trừ nợ nhà thống lí Pá Tra. - Mở đầu truyện, giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng: “Ai ở xa về.... mặt buồn rười rượi”. Mị hoàn toàn xa lạ với cảnh giàu sang tấp nập ở nhà thống lí Số phận đau khổ, éo le của nhân vật. - Kể về việc Mị làm dâu trừ nợ: món nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ đến Mị phải trả bằng cả tuổi trẻ và cuộc sống tự do của mình.Đồng thời ta cũng thấy những nét tốt ở Mị:có nhan sắc và tâm hồn, yêu đời, khao khát hạnh phúc, chăm chỉ và hiếu thảo. - Lúc đầu: Mị phản kháng quyết liệt: đêm nào cũng khóc rồi định ăn lá ngón tự tử. nhưng lòng hiếu thảo không cho phép Mị quyên sinh. - Ách áp bức nặng nề, dai dẳng của thế lực phong kiến và “ thần quyền” ở miền núi đã làm Mị tê liệt, sống mà như chết: “ Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi.Bây giờ Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa” Vật hóa Mị dường như không còn ý niệm về thời gian, không hi vọng, không mong đợi gì “ suốt ngày lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, căn buồng âm u và cái cửa sổ bằng bàn tay gợi không khí một nhà tù. - Nghệ thuật: Kết hợp miêu tả và kể chuyện; kết hợp miêu tả ngoại cảnh với ngoại hình và tâm trang nhân vật; lời trần thuật ở ngôi thứ ba với điểm nhìn bên ngoài nhưng nhiều đoạn nhập vào ý nghĩ và độc thoại của Mị; nhịp điệu trần thuật chậm, trầm lặng với giọng điệu xót thương thể hiện sự đồng cảm. b/ Sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do ở Mị -Nguyên nhân: + Mùa xuân đến + Tiếng sáo gọi bạn tình + Bữa rượu bên bếp lửa hồng và người ốp đồng.. - Tâm trạng: + Sự thức tỉnh của Mị giống như một sự sống lại,bắt đầu bằng sự thức dậy trong tiềm thức, những hồi ức, kỉ niệm quá khứ: Mị chợt nhận ra Mị còn trẻ lắm và muốn đi chơi “ Mị thấy phơi phới trở lại...ở với nhau” + Mị sống với tiếng sáo trong lòng, ý thức về thời gian đã trở lai cùng với nó là khát vọng sống và ý thức về thân phận. Từ ý thức tới hành động: Mị đến góc nhà....lấy cái váy hoa...” + Bị trói:Tâm hồn sống cùng tiếng sáo, khát vọng tình yêu, khát vọng sống bừng lên mãnh liệt. Mị vùng bước đi để rồi sợi dây trói kéo cô trở lại với hiện thực đắng cay. Cô lại muốn chết miêu tả tâm trạng nhân vật độc đáo thấm đẫm yêu thương và trân trọng khát vọng tự do của con người. c/ Hành động cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát mình. -Lúc đầu: Thản nhiên như một người vô cảm ( quá quen với những cảnh ngang trái trong nhà Pá Tra) đau khổ đã làm cô chai sạn tâm hồn. - Một đêm Mị thấy A Phủ khóc “một dòng nuớc...đen lại” chợt xúc động đồng cảm với A Phủ hành động táo bạo: cắt dây trói cứu A Phủ khát khao sống, hy vọng lại bừng lên, Mị cùng trốn với A Phủ giải thoát cuộc đời mình. Sức sống mãnh liệt cùng với khát vọng tự do luôn tiềm tàng trong Mị, nó chỉ được bùng ên trong những thời điểm nhât định, biểu hiện bằng hành động quyết liệt và táo bạo. 2/ Nhân vật A Phủ Xuất hiện đột ngột gây chú ý cho người đọc.Xuất hiện đối đầu với A Sử thật hiên ngang với trận đòn áp đảo. - Là một thanh niên nghèo, mồ côi, bị đem bán đổi. - Sức sống mạnh mẽ, lòng ham chuộng tự do và tính cách gan góc, bộc trực - Thạo và ham thích những công việc lao động nặng nhọc mà khó khăn, nguy hiểm “ biết đúc...rất bạo” “ đốt rừng....ngoài rừng” - Cuộc sống phóng khoáng, ưa tự do, gần gũi với thiên nhiên. - Đánh A Sử rơi vào thân phận nô lệ làm mất bò bị trói đứng chờ chết tàn ác, lạnh lùng của cha con thống lí. 3/ Giá trị nhân đạo: - Vạch trần bộ mặt đen tối của PK miền núi. - Thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với số phận cơ cực của người dân miền núi TB. - Khẳng định phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tinh thần, ý thức phản kháng và con đường đi tới cách mạng của họ. - Đề cao tình hữu ái giai cấp, sự đồng cảm của những con người đồng cảnh ngộ. 4/ Nghệ thuật: -Xây dựng nhân vật:sinh động, khắc họa tính cách rõ nét. - Ngòi bút tả cảnh đặc sắc: cảnh miền núi hiện ra với những nét sinh hoạt, phong tục riêng. - Thành công trong nghệ thuật kể chuyện: ngắn gọn mà gây được ấn tượng về lai lịch nhân vật, dẫn dắt các tình tiết khéo léo tạo hấp dẫn. - Ngôn ngữ sinh động và chọn lọc, có sáng tạo.Lối văn giàu tính tạo hình. Vận dụng cách nói của người miền núi mà nâng cao, nhập vào ngôn ngữ văn học có tính chuẩn mực. - Giọng trần thuật hòa vào dòng ý nghĩ và tiếng nói bên trong vừa bộc lộ trực tiếp đời sống nội tâm vừa tạo được sự đồng cảm.
Tài liệu đính kèm: