Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tóm tắt kiến thức

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tóm tắt kiến thức

Tổng quan Văn học Việtt Nam

 1, 2 - Nhận thức được những nét lớn của nền VHVN về hai phương diện:

 + Các bộ phận, thành phần của nền VH

+ Các thời kì phát triển của VHVN.

- Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học trong chương trình Ngữ văn 10. GV tổ chức giờ dạy theo cách thuyết trình, trao đổi, thảo luận. + SGK, SGV

+ Tài liệu tham khảo

+ Thiết kế bài học

 

doc 29 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tóm tắt kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Lớp
Tên
chương bài (LT,TH)
Số tiết
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng dạy học
Tăng giảm tiết, lý do
Tự đánh giá mức độ đạt được
1
Tổng quan Văn học Việtt Nam
1, 2
 - Nhận thức được những nét lớn của nền VHVN về hai phương diện:
 + Các bộ phận, thành phần của nền VH
+ Các thời kì phát triển của VHVN.
- Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học trong chương trình Ngữ văn 10.
GV tổ chức giờ dạy theo cách thuyết trình, trao đổi, thảo luận.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
+ Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
3
- Hiểu được hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp .
 - Nắm được các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và tác động của chúng đối với hiêụ quả giao tiếp.
 - Biết vận dụng những tri thức đó vào việc đọc - hiểu VB và làm văn
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
2
Khái quát văn học dân gian Viêt Nam
4
1. Kiến thức:
- Nhận thức được VHDG VN là bộ phận có vị trí và vai trò quan trọng tỏng lịch sử hình thành và phát triển của VHDT.
- Nắm được một số đặc trưng cơ bản và nhớ được những định nghĩa ngắn gọn về các thể loại chính của VHDG VN.
 2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ phận VH này.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng yêu thích những gía trị văn hoá của DT.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
5
- Hiểu được hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp .
 - Nắm được các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và tác động của chúng đối với hiêụ quả giao tiếp.
 - Biết vận dụng những tri thức đó vào việc đọc - hiểu VB và làm văn
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Văn Bản
6
1. Kiến thức:
- Hiểu khái quát về VB và đặc điểm của VB.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng tri thức đã học vào đọc - hiểu VB và làm văn.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng thái độ thích tìm hiểu VB.
+ Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
3
Bài viết số 1
7
- Giúp học sinh hình thành đáp án, tự đánh gía bài làm của mình.
- Rút ra những ưu, nhược điểm, kinh nghiệm nâbng cao bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về một sự việc, sv, hiện tượng đời sống.
Ra đề
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Chiến thắng Mtao Mxây
	 (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây nguyên)
8-9
-Nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ có được trong chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng.
-Nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
4
 Văn bản 
 -Tiếp-
10
- Giúp học sinh luyện tập
 về văn bản và các đặc điểm của văn bản.
-Thực hành kỹ năng tạo lập văn bản.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
-Truyện An Dương Vương
và Mị Châu- Trọng Thuỷ
11, 12
-Nắm được một vài nét cơ bản về truyền thuyết . Biết cách tóm tắt tác phẩm.
-Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Vai trò của ADVương trong sự nghiệp giữ nước.
-Hiểu được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyền thuyết được thể hiện sinh động qua tác phẩm
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
5
Lập dàn ý bài văn tự sự
13
biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại câu chuyện) tương tự một chuyện ngắn.
Làm bài sáng tạo
Sgk, Sgv..
Uy- lít- xơ trở về
(Trích sử thi Ô- Đi- Xê )
- Hô- me- rơ-
14, 15
-Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là hai phẩm chất cao đẹp của nhân vật trong sử thi Ô- đi- xê của Hô- me- rơ.
-Thấy được những nét cơ bản, đặc sắc của nghệ thuật sử thi: Thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật, cách trần thuật của đoạn trích.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
6
Trả bài viết số 1
16
- Hiểu được các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng mà đề bài đặt ra.
 - Đánh giá được những yêu điểm, nhược điểm của bài viết về các phương diện : Lập ý và lập dàn ý, kĩ năng diễn đạt, cách trình bày ý...
-Trả bài
- Bài làm và dàn ý
Ra-Ma buộc tội
( Trích sử thi “Ra- ma-ya-na”-Van-Mi-Ki )
17, 18
Nắm được cốt truyện " Ra-ma-y-a-na ", vị trí và ý nghĩa của đoạn trích.
 Hiểu được diễn biến tâm trạng của Ra- ma. 
 Nắm được nghệ thuật và xây dựng nhân vật qua đoạn trích.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
7
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
19
- Hiểu được vai trò và tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một VB
 - Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để thể hiện thái độ và tình cảm khi viết bài văn .
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
Ra đề
Bài viết số 2
20, 21
- Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn kiến thức và kiểu VB tự sự, miêu tẻ và liến thức về tác phẩm VH khi viết bài.
- Biết huy động các kiến thức VH và các hiện tượng đời sống vào bài viết .
Ra đề
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
8
Tấm Cám
22, 23
-Nắm được cốt truyện
-Hiểu được cuộc đời và số phận của Tấm -dẫn đến cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, ước mơ thiện thắng ác; 
 - Thấy được nghệ thuật sử dụng các yếu tố kì ảo và lối kể chuyện hấp dẫn tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện " Tấm Cám "nói riêng và truyện cổ tích thần kì nói chung.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Miêu tả trong văn tự sự
24
- Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố và biểu cảm trong bài văn tự sự.
- Biêt kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
9
-Nhưng nó phải bằng hai mày và tam đại con gà
( Theo truyện cười dân gian Việt Nam )
 25
 - Hiểu được đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện.
 - Thấy được NT đặc sắc của truyện cười : Ngắn gọn, tạo yếu tố bất ngờ, những cử chỉ, lời nói gây cười.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Ca dao than thân 
26, 27
- Qua bài học, bước đầu cảm nhận được cảnh ngộ, nỗi niềm của người phụ nữ, người nông dân thời xưa. 
 - Nắm được NT so sánh, ẩn dụ và cách sử dụng biểu tượng trong ca dao. 
+ Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
10
 Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết
28
 - Nắm được những đặc điểm khác nhau giữa VB nói và VB viết
 - Biết vận dụng kiến thức trên vào đọc - hiểu VB và làm văn
- Tích hợp với VH và làm văn qua các bài đã học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Ca dao hài hước - châm biếm 
29,
30
- Hiểu được đối tượng, ý nghĩa của những bài CD trong bài học.( Tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội và tâm hồn lạc quan yêu đời , triết lí nhân sinh của người dân xưa )
 - Thấy được thủ pháp gây cười của những bài CD hài hước, châm biếm.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
11
Luyện tập viết đoạn văn tự sự
31
- Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn kiến thức và kiểu VB tự sự, miêu tả và kiến thức về tác phẩm VH khi viết bài
 - Biết huy động các kiến thức VH và các hiện tượng đời sống vào bài viết .
- Biết nhận ra các lỗi và cách chữa lỗi
-Trả bài
- Bài làm và dàn ý
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
32
- Củng cố và hệ thống trí thức về văn học dân gian đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tp hoặc đt.
- Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể. 
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Trả bài số 
Ra bài số 3 về nhà
33
- Học sinh nắm được các yêu cầu của đề. 
- Biết cách làm bài, khắc phục các lỗi. 
- GV tổ chức giờ dạy qua cách chữa bài, chữa lối
- Chấm bài
- Chữa bài
12
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ x 
đến hết thế kỉ xix
34, 35, 36
1. Kiến thức, tư tưởng : Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về : Các bộ phận văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN trung đại từ TK X à XIX, từ đó thêm yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản VHDT. 
2. Tích hợp với bài ôn tập VHTĐ ở THCS với TV.
3. Rèn kĩ năng PT, tổng hợp
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lờ ... sức hấp dẫn của 1 tác phẩm lịch sử nhưng mang đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử.
2. Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn đồng thời hiểu được những bài học quí báu mà người đã để lại cho đời sau.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Thái sư trần thủ độ
(Trích đại việt sử kí toàn thư)
-Ngô Sĩ Liên -
68
- Giúp học sinh sơ lựơc về Trần Thủ Độ và phân tích
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
25
Phương pháp thuyết minh
69
1. Hiểu rõ tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.
2. Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Chuyện chức phán sự đền tản viên
(Tản viên từ phán sự lục – Trích truyền kì mạn lục)
- Nguyễn Dữ-
70, 71
1) Thấy được gương dũng cảm yêu nước, trọng công lý chống tà ma, kính thần linh của nhân vật Tử Văn.
2) Dưỡng lòng chính nghĩa, trọng người chí thức nước Việt
3) Nắm được nghệ thuật kể truyện hấp dẫn của nhân dân.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
26
Luyện tập viết đoạn thuyết minh
72
1. Giúp học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về đoạn văn về văn thuyết minh để viết được 1 đoạn văn có đề tài gần gũi quen thuộc trong học tập và đời sống.
2. Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh
3. Giáo dục ý thức rèn luyện
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Trả bài số 5 (Ra đề số 6)
Trả bài số 5 (Ra đề số 6)
Trả bài số 5 (Ra đề số 6)
Trả bài số 5
73
- Tiếp tục củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn TM cũng như các kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt.
- Vận dụng những hiểu biết đó để làm một bài văn TM vừa rõ ràng, chuẩn xác lại vừa sinh động, hấp dẫn về một sự vật, sự việc, hiện tượng, con người.
- Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân.
- Bài làm, chấm, chữa.
Chữa bài
Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt
74
- Giúp học sinh nắm được những yêu cầu về sử dụng TV.
- Rèn luyện kĩ năng thói quen và năng lực sử dụng.
Thái độ: Yêu quí TV
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
27
Hồi Trống Cổ thành (Trích hồi 28 Tam Quốcdiễn nghĩa)
	- La Quán Trung -
Đọc thêm: Tào tháo uống rượu luận anh hùng
 75, 76
1) Giúp đỡ học sinh hiểu tính cương trực, nóng nảy, một biểu hiện của lòng trung nghĩa của Trương Phi, tính chất keo sơn 3 anh em kết nghĩa vườn đào. Đọc thêm đoạn trích.
2) Cảm nhận được khó khăn chiến trận vốn là điểm của TQDN
3)Thái độ: Trân trọng tình cảm của anh em
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Tóm tắt văn bản thuyêt minh
77
-Tóm tăt được mộ văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sane vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tuqoqngj văn học
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như theo yêu cầu của cuộc sống.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
28
Tình Cảnh lẻ loi Của Người Chinh Phụ
 -Đặng Trần Côn-
78, 79
 - Giúp học sinh hiểu được tâm trạng cô đơn, buồn tủi của chinh phụ khi người chinh phụ vắng nhà ra trận. Thấy được sự đồng cảm sâu sắc của tác giả và dịch giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
 - NT: Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật.
2) Kĩ năng: pt, giảng bình tác phẩm trữ tình.
3) Thái độ: Đồng cảm với hoàn cảnh éo le
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Lập dàn ý bài văn nghị luận
80
Giúp học sinh nắm được cách lập dàn ý bài văn nghị luận
Thảo luận
 SGK, SGV
29
Truyện Kiều
Nguyễn Du
81
1)Kiến thức:Qua cuộc đời sự nghiệp văn học học sinh thấy Nguyễn Du là nghệ sĩ lớn có trái tim thông cảm với mọi kiếp ngưòi.
2) Kĩ năng : hiểu được thành tựu về TT vàND của tác giả
3) Thái độ:Trân trọng người tài, thấu hiểu, cảm thông với tac giả
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Trao duyên
( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du-)
82, 83
1. Cảm nhận được tình yêu và nỗi đau khổ của TK trong đoạn “Trao duyên”
2. Thấy được tài nghệ tuyệt vời của ND trong việc miêu rả diễn biến tâm lý nhân vật.
3. Thái độ đồng cảm thương xót
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
30
Nỗi thương mình 
( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du-)
84
-Cảmnhận được tâm trạng xót xa đau đớn ê chề khi Kiều phảI tiếp khách làng choi ở lầu xanh.
- Thấy được tình cảm tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.
+ Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
85
1)Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm được ngôn ngữ nghệ thuật
- Phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật,
2) Kĩ năng vận dụng ,lựa chon,sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp
3) Thái độ:ý thức trao đổi ngôn ngữ, trau chuốt, lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Lập luận trong văn nghị luận
86
- Tiếp tục củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh cũng như các kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt.
- Vận dụng những hiểu biết đó để làm được bài văn thuyết minh vừa rõ ràng, chuẩn xác, lại vừa sinh động hấp dẫn về một sự viêc, sự vật, hiện tượng.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
31
Chí khí anh hùng(trich Truyện Kiều)và đọc thêm Thề Nguyền
87, 88
- Hiểu được chí khí anh hùng của Từ Hải và quan niệm anh hùng của Nuyễn Du
Nắm được đặc trưng nghệ thuật trong việc tả nhân vật anh hùng cua ND
- Học sinh hiểu được nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Trả bài viết số 6
89
- Bài làm, chấm, chữa.
Chữa bài
32
Văn bản văn học
90
- Nắm vững được tiêu chí chủ yếu của văn học theo quan niệm ngày nay.
- Nắm được cấu trúc của văn học đối với các tầng
Vận dụng dùng để hiểu tác phẩm văn học
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và đối
91
-Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối tronh việc sử dụng tiếng Việt.
-Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có kĩ năng sử dụng được các phép thu từ đó khi cần thiết.
-Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quí, tôn trọng và gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
HS thảo luận, làm bài tập 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Nội dung và hình thức của văn học
92
- Hiểu được và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn học.
-Thấy rõ mối quan hệ của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận. 
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
33
Các thao tác nghị luận
93
-Củng cố và nâng cao hểu biết về các thao tác nghi luận thường gặp; phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp và so sánh.
- Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận
- Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lý và sáng tạo để lập được những văn bản nghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc người nghe
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Tổng kết phần văn học
94, 95
- Nắm lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương trình văn học lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học VN đến văn học nước ngoài.
-Có năng lực phân tích thoe từng cấp độ..
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiêp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn học lớp 11.
GV hướng dẫn HS luyện tập
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
34
Ôn tập phần tiếng Việt
96
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong năm học về tiếng Việt
- Luyện tập để nâng cao kỹ năng về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yêu cầu sử dụng tiếng Việt
GV hướng dẫn HS luyện tập
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Ôn tập làm văn
97, 98
- Nắm được những nội dung cơ bản của chương trình làm văn lớp 10, qua đó thấy được sự kế thừa và phát triển của các nội dung so với chương trình TLV đã học ở THCS.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm và việc học tiếp ở các lớp 11, 12
GV hướng dẫn HS luyện tập
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
35
Luyện tập viết đoạn nghị luận
99
- Ôn tập,củng cố cách viết đoạn văn nghị luận.
- Viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận
GV hướng dẫn HS luyện tập
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
Bài viết số 7(kiểm tra học kì)
100, 101
- Tiếp tục củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh cũng như các kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt.
- Vận dụng những hiểu biết đó để làm được bài văn thuyết minh vừa rõ ràng, chuẩn xác, lại vừa sinh động hấp dẫn về một sự viêc, sự vật, hiện tượng.
+ Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường
HS làm bài
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
36
Viết quảng cáo
102, 103
- Nắm được mục đích của quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm
- Biết cách viết và trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn.
- Thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong cuộc sống hiện đại
GV hướng dẫn HS luyện tập
+ SGK, SGV
+ Tài liệu tham khảo
+ Thiết kế bài học
giảm
37
Trả bài viết số 7
104
- Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân.
- Bài làm, chấm, chữa.
Chữa bài
giảm
Hướng dẫn ôn tập hè
105

Tài liệu đính kèm:

  • docchinhkehoach10.doc