Giáo án Quốc phòng an ninh Lớp 10 - Tiết 1+3 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc vn

Giáo án Quốc phòng an ninh Lớp 10 - Tiết 1+3 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc vn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc

Việt Nam.

2. Năng lực

Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác ; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực

giao tiếp

Năng lực chuyên biệt:

- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong

đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.

- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của

dân tộc.

3. Phẩm chất

- Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.

- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xd và bảo vệ

tồ quốc.

 

docx 25 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Quốc phòng an ninh Lớp 10 - Tiết 1+3 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc vn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VN
TIÉT 1: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
Việt Nam.
Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác ; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong
đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.
Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của
dân tộc.
Phẩm chất
Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.
Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xd và bảo vệ
tồ quốc.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Tranh ảnh về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Sách giáo khoa GDQP - An ninh 10.
Học sinh
Đọc trước bài 1 trong SGK
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Nội dung: GV giới thiệu bài mới
Sản phẩm: HS lắng nghe GV
Tổ chức thực hiện:
Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, ông cha ta luôn phải chống lại
kẻ thù xâm lược mạnh hon nhiều lần về quân sự, kinh tế. Song với tinh thần yêu
nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đà đánh thắng
tất cả kẻ thù xâm lược.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên (5ph)
Mục tiêu: HS tìm hiểu các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
Nội dung: HS dựa và SGK, kiến thức đã biết hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi: từ thuở khai sinh, nước ta
có tên là gì? do ai lãnh đạo . Có đặc điểm gì
nồi bật?
GV hỏi HS cuộc chiến tranh giữ nước đầu
tiên của nước ta mà sử sách ghi lại là cuộc
chiến nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS xem SGK và tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS thảo luận nhóm
I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân
tộc Việt Nam
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu
tiên
Nhà nước văn lang là nhà nước đầu tiên
của dân tộc ta. Lành thổ khá rộng và ở vào
vị trí địa lý quan trọng. Từ buổi đầu, ông
cha ta đà xây dựng nên nền văn minh sông
hồng, còn gọi là văn minh văn lang mà
đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn rực rỡ .
Do có vị trí địa lý và điều kiện kinh tế,
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác bồ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức
HS nghe kết hợp ghi chép
nước ta luôn bị các thể lực ngoại xâm dòm
ngó.
Cuộc kháng chiến chông quân tần:
Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa 
bàn Văn lang, do vua Hùng và thục phán
lãnh đạo .
Quân Tần: 50 vạn, do tướng Đồ thư chỉ
huy.
Sau khoảng 5-6 năm chiến đấu, quân tần
thua, tướng Đồ thư bị giết chết.
Đánh quân triệu đà:
do An Dương Vương lãnh đạo: xây thành
cổ loa, chế nỏ hên châu đánh giặc. An
Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác,
mắc mưu giặc. Đất nước rơi vào thảm hoạ
1000 năm bắc thuộc.
Hoạt động 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập (TKI- TKX) (7ph)
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu các cuộc đấu tranh giành độc lập (TKI - TK X)
Nội dung: HS dựa và SGK, kiến thức đã biết hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
Sản phẳm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hỏi hãy cho biết những cuộc đấu tranh
giành độc lập từ thế kỉ I - X ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập
(TKI- TKX)
- Từ TK II đến TK X nước ta liên tục
bị các triều đại phong kiến phương
HS xem SGK và tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác bồ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét quá trình luyện tập của HS
bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán,
Lương.... đến nhà Tuỳ, Đường.
- các cuộc đấu tranh tiêu biểu: Khởi
nghía Hai Bà Trưng (năm 40), Bà
Triệu (năm 248), Lí Bí (năm 542),
Triệu Quang Phục (năm 548), Mai
Thúc Loan (năm722), Phùng Hưng
(năm 766).... Và Ngô Quyền (năm
938) với chiến thắng Bạch Đằng, dân
tộc ta giành lại độc lập, tự do cho tồ
quốc.
Hoạt động 3: Cuộc đấu tranh giữ nước của dân tộc ta
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu các cuộc đấu tranh giữ nước của dân tộc ta
Nội dung: HS dựa và SGK, kiến thức đã biết hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ tìm hiểu nội dung
bài cho các nhóm
Nhóm 1: Các cuộc chiến tranh giữ 
nước (từ tk X đến tk XIX)
Nhóm 2: Các cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân
nửa phong kiến (tk XIX đến năm
1945)
Nhóm 3: Cuộc kháng chiến chống
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X-
TKXIX)
Nước Đại Việt thời Lý, Trần và Lê Sơ với
kinh đô thăng long là một quốc gia cường
thịnh ở châu á, là một trong nhừng thời kì
phát triển rực rỡ nhất, thời kì văn minh Đại
Việt.
Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống
xâm lược, tiêu biểu là:
+ Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
Nhóm 4: Cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mì (1954-1975)
GV hỏi nét đặc sắc của nghệ thuật
quân sự ở giai đoạn này là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS xem SGK và tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
-Các nhóm khác bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV GV nhận xét và rót ra kết luận
chung
Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm
của dân tộc, các thế hệ ông cha ta đà
viết nên truyền thống vẻ vang rất
đáng tự hào và những bài học quý
báu đối với các thế hệ mai sau.
Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo
Lần thứ hai (1075- 1077) dưới triều Lý.
+ Các cuộc kháng chiến chống quân Mông-
Nguyên (1258 - 1288)
Lần thứ nhất (1258); Lần hai (1285); Lần
ba (1287- 1288)
+Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu
TK XV)
Do Hồ Quý Ly lãnh đạo
Khởi nghía Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn
Trài lãnh đạo.
+ Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm -
Màn Thanh (cuối TK XVIII)
Nét đặc sắc về NTQS (TK X đến cuối TK
XVIII):
Tiên phát chế nhân.
Lấy đoản binh thắng trường trận.
Lấy yếu chống mạnh, ít địch nhiều.
Lúc địch mạnh ta lui, địch yếu ta bất
ngờ chuyển sang tiến công tiêu diệt
địch.
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật
đổ chế độ thực dân nửa phong kiến:
- Tháng 9 - 1858 thực dân pháp tiến công
xâm lược nước ta, tiều Nguyễn đầu hàng.
Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân
dân Việt Nam đứng lên chống pháp kiên
cường.
Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời
do lành tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Dưới
sự lãnh đạo của đảng, cách mạng Việt Nam
trải qua các cao tràovà giành thắng lợi lớn:
+ Xô viết nghệ tình năm 1930- 1931
+ Phong trào phản đế và tổng khởi
nghía năm 1940 - 1945, đỉnh cao là cách
mạng tháng 8 năm 1945 lập ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà.
5. Cuộc kháng chiến chống thực dân
pháp xâm lược (1945 -1954
-23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước
ta lần thứ hai.
Ngày 19/12/1946 Chủ Tích Hồ Chí Minh
kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Từ năm 1947 - 1954 quân dân ta đà lập
được nhiều chiến công trên khắp các mặt
trận:
+ Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm
1947.
+ Chiến thắng biên giới năm 1950.
+ Chiến thắng đông xuân năm 1953 -
1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên
Phủ, buộc pháp phải kí kết hiệp định Giơ-
ne-vơ và rút quân về nước.
6. Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
(1954-1975
Đế quốc Mỹ thay thực dân pháp xâm lược
nước ta, dựng lên chính quyền tay sai Ngô
Đình Diệm biến miền nam nước ta thành
thuộc địa kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài
đất nước ta.
Nhân dân miền nam lại một lần nừa đứng
lên chống Mỹ:
+ Từ 1959- 1960 phong trào đồng khởi,
thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền
nam.
+ Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc
biệt” năm 1961 - 1965.
+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” năm 1965 - 1968.
+ Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh” năm 1968 - 1972, buộc Mỹ
phải kí hiệp định Pa-ri, rót quân về nước.
+ Đại thắng mùa xuân 1975, đỉnh cao là
chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền
nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên
CNXH.
* trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mọi
tinh hoa truyền thống đánh giặc, giữ nước
qua mấy nghìn năm của cả dân tộc đà được
vận dụng một cách sáng tạo. Đà kết hợp
nhuần nhuyễn giữ a vừa đánh, vừa đàm,
đánh địch trên 3 mũi giáp công, trên cả 3
vùng chiến lược.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đà học
Nội dung: HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ GV giao
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV tồng kết bài và nêu các câu hỏi trong SGK hướng dẫn HS trả lời.
HS lắng nghe GV tổng kết và nghe câu hỏi để tìm câu trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đà học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV nêu câu hỏi: em biết gi về truyền thống đánh giặc giữ nước ở địa phương
mình?
* Hướng dẫn về nhà:
Dặn dò: học bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1. TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT
NAM
TIÉT 2: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ
NGHIỆP ĐÁNH GIẶC CỨU NƯỚC
MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước: Ý chí quật cường,
tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác ; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
Hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam
Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân
tộc.
Phẩm chất
-Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên
Tranh ảnh về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Sách giáo khoa GDQP - An ninh 10
Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa GDQP- An ninh 10, đọc trước bài học
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe
Sản phẩm: Hiểu được một số thông tin về lịch sử Việt Nam
Tổ chức thực hiện:
GV cung cấp một số thông tin bổ ích cho HS
Gv giới thiệu hài mới: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam là
bài học đầu tiên trong chuông trình môn học GDQP - AN góp phần giáo dục toàn
diện cho HS về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng với truyền thống
đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo
vệ tổ quốc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
Mục tiêu: Biết được dân tộc ta từ xưa đến nay luôn kiên cường chống giặc để
bảo vệ và xây dựng đất nước
Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức  ... ài hơn 12 TK.
Chúng ta đà đẩy lùi quân xâm lược, đập tan
bọn tay sai giữ vừng nền độc lập dân tộc. BỞI
vì:
+ Thời kì nào chúng ta cũng cảch giác, chuẩn
bị mọi mặt đề phòng giặc ngay từ thời bình.
+ Khi chiến tranh xảy ra, thực hiện vừa chiến
đấu vừa sản xuất.
+ Giặc đến cả nước đánh giặc, tháng giặc rồi
cả nước chăm lo xây dựng đất nước và chuẩn
bị đối phó VỚI mưu đồ của giặc.
Mọi người đều xác định: nhiệm vụ đánh
giặc giữ nước hầu như thường xuyên cấp
thiết và gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất
nước. Đất nước giàu mạnh là điều kiện có ý
nghía quyết định ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Hoạt động 2: Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
Mục tiêu: Nắm được nghệ thuật đánh giặc của quân và dân ta
Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
Sản phẩm: Nắm được nghệ thuật quân và dân ta
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: nhân dân ta có truyền
2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy
ít địch nhiều
thống Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch
nhiều. Vậy truyền thống đó xuất phát
từ đâu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc và tìm hiểu trong SGK, tìm
câu trả lời.
+ GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời
câu hỏi và kết luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bướ 4: Kết luận, nhận định
+ GV tổng kết nội dung: Truyền thống
dựng nước đi đôi với giừ nước và
truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít
địch nhiều được đúc rót từ rất nhiều
trận đánh và được ông cha ta vận dụng
một cách triệt để. Với tinh thần yêu
nước, ý chí kiên cường,cách đánh sáng
tạo ông cha ta đà đánh thắng tất cả kẻ
thù xâm lược, viết nên những trang sử
hào hùng của dân tộc như chiến thắng
Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương
Dương, Hàm Tử.
- Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều,
bởi vì các cuộc chiến tranh xảy ra, về so
sánh lực lượng giừa ta và địch quá chênh
lệch, kẻ thù thường đông quân hơn ta gấp
nhiều lần:
+ TK XI trong cuộc kháng chiến chống
Tống nhà Lí có 10 vạn, địch có 30 vạn.
+ Cuộc kháng chiến chống Mông -
Nguyên ở TK XIII: lúc cao nhất nhà Trần
có khoảng 20 - 30 vạn, địch có 50 - 60
vạn.
+ Cuộc kháng chiến chống Màn Thanh:
Quang Trung có 10 vạn, địch có 29 vạn.
+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ quân địch
nhiều hơn ta gấp nhiều lần.
-Các cuộc chiến tranh , rốt cuộc ta đều
thắng, một trong các lí do đó là:
+ Chúng ta biết lấy nhỏ chống lớn, lấy ít
địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số
lượng đông, biết phát huy sức mạnh tồng
hợp của toàn dân đánh giặc giừ nước.
+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều là
một tất yếu, trở thành truyền thống trong
đấu tranh giừ nước của dân tộc ta.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đà học
Nội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng sgk và kiến thức đà học để trả
lời
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt vấn đề: Nêu truyền thống trong đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt
Nam ?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
Sản phẩm dự kiến:
Truyền thong dựng nước đi đôi vởì giữ nước
+ Do ở vị trí chiến lược trọng yếu và có tài nguyên phong phú nên từ Dựng
nước [xua đến nay trở thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn đi đôi với giữ 
nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta
+ Thời nào cũng vậy, nhân dân ta cũng luôn nêu cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng
đề phòng giặc ngay từ thời bình. Trong chiến tranh vừa chiến đấu, vừa sản xuất và
sẳn sàng đối phó với kẻ thù.
Truyền thong lấy nhỏ đánh ỉ ớn, lấy ít địch nhiều.
Trong lịch sử kẻ thù của nước ta thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế,
quân sự hon ta nhiều lần.
Vì thế, lấy nhỏ đánh lớn lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông,
tạo sức mạnh của toàn dân đà trở thành truyền thống đấu tranh giữ nước của dân
tộc ta
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đà học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
* Hướng dẫn về nhà:
Đọc trước mục 3, 4 (phần II, bài 1) trong SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI I. TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT
NAM
TIÉT 3: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ
NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC (tiếp)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước: Ý chí quật cường,
tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác ; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
Hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam
Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân
tộc.
Phẩm chất
-Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên
Tranh ảnh về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Sách giáo khoa GDQP - An ninh 10
Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa GDQP- An ninh 10, đọc hước bài học
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS hước khi vào bài học
Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe
Sản phẩm: Hiểu được một số thông tin về lịch sử Việt Nam
Tổ chức thực hiện:
GV cung cấp một số tư liệu về truyền thống đánh giặc của quân và dân ta.
GV dẫn vào bài mới: Bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt
Nam góp phần giáo dục toàn diện cho HS về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc,
sự trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn
sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ tồ quốc.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc,
đánh giặc toàn diện
Mục tiêu: Hiểu thế nào là chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc
Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
Sản phẩm: Nắm được nghệ thuật quân và dân ta
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Em hiểu như thế nào về truyền
thống cả nước chung sức đánh
3. Truyền thống cả nước chung sức đánh
giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn
diện.
- Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện toàn
giặc, toàn dân đánh giặc, đánh
giặc toàn diện?
Em hãy nêu bài học rút ra từ
việc sử dụng lực lượng của ta?
Bài học rót ra tò việc kết hợp các
mặt trận đấu tranh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm câu
trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trọ
khi học sinh cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu
trả lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá, bổ
sung
Bướ 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức.
+ HS: Chú ý lắng nghe và ghi
chép đầy đủ ý của giáo viên.
dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên
sức mạnh to lớn của dân tộc, đế chiến thắng
quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hon
ta.
Bài học về sử dụng lực lượng:
+ Thời Trần 3 lần đánh thắng quân Mông -
Nguyên, chủ yếu là vì “bấy giờ vua tôi đồng
lòng, anh em hoà thuận, cả nước góp sức
chiến đấu, nên giặc mới bó tay”.
+ Nghía quân Tam Sơn đánh thắng quân Minh
bởi vì “tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước
sông chén rượu ngọt ngào”, nêu hiệu gậy làm
cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”.
+ Thời kì chống pháp, thực hiện theo lời dạy
của Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Bất kì đàn ông,
đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia
tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt
Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp
cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có
gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức
chống thực dân cứu nước.
học về kết hợp các mặt trận đấu tranh:
Trong cuộc kháng chiến chống Mì, Đảng ta đà
đưa cuộc chiến tranh nhân dân lên một tầm
cao mới. Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn
diện, kết hợp đấu tranh của nhân dân trên các
mặt trận chính trị, kinh tế với đấu tranh quân
sự , của lực lượng vũ trang lên một quy mô
chưa từng có trong lịch sử.
Hoạt động 2: Thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân
sự độc đáo
Mục tiêu: Hiểu thế nào là chiến thuật đánh giặc bằng trí thông minh, bằng cách
độc đáo.
Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
Sản phẩm: Nắm được nghệ thuật quân và dân ta
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự thông minh sáng tạo của ta thế
hiện như thế nào trong những cuộc
chiến tranh chống giặc giữ nước của dân
tộc ta?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS: Vận dụng kiến thức đà hcọ để
phân tích câu hỏi và trả lời GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng tại chỗ trả lời
+ HS khác nhận xét, bồ sung
Bướ 4: Kết luận, nhận định
+ GV: Nhận xét đánh giá phần trả lời
học sinh. Từ đó hướng học sinh vào nội
4. Thắng giặc bàng trí thông minh
sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự
độc đáo
- Trí thông minh sáng tạo được thể hiện
trong tài thao lược kiệt xuất của dân tộc
thông qua các cuộc đấu tranh giữ nước.
Biết phát hưy những cái ta có thể tạo
nên sức mạnh lớn hơn địch, thắng địch
như:
+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
+ Lấy chất lượng cao thắng số lượng
đông.
+ Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có
trong tay.
+ Kết họp nhiều cách đánh giặc phù hợp
dung bài học
Tổng kết bài:
Với truyền thống cả nước chung sức
đánh giặc và đánh giặc bằng trí thông
minh sáng tạo, với nghệ thuật quân sự
độc đáo. Dù kẻ thù từ phương bắc hay
từ châu âu, châu mĩ thủ đoạn xảo quyệt
đến mấy cũng không cũng không thế
phát huy được sở trường và sức mạnh:
linh hoạt.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là gnhệ
thuật quân sự của chiến tranh nhân dân
Việt Nam, nghệ thuật quân sự toàn dân
đánh giặc.
Trong kháng chiến chống Pháp, chống
Mĩ:
+ Tồ chức lực lượng vũ trang ba thứ
quân làm nòng cốt.
buộc chúng phải đánh theo cách đánh
của ta và cuối cùng đều chịu thất bại
thảm hại.
+ Kết hợp đánh địch bằng 3 mũi giáp
công (chính trị, quân sự, binh vận), trên
cả 3 vùng chiến lược (đồng bằng, miền
núi, thành thị)
=> tất cả tạo ra thế cài răng lược, xen
giữ a ta và địch. Buộc địch phải phân
tán, đông mà hoá ít, mạnh mà hoá yếu,
luôn bị động đổi phó với cách đánh của
ta.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đà học
Nội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng sgk và kiến thức đà học để trả
lời
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS về nhà trả lời: Em hãy lấy VD cụ thể về cách đánh
mưu trí sáng tạo của ông cha ta mà em biết?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà trả lời câu hỏi
GV chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đà học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_quoc_phong_an_ninh_lop_10_tiet_13_bai_1_truyen_thong.docx