Giáo án Sinh học Lớp 10

Giáo án Sinh học Lớp 10

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

a.Kiến thức

- Học sinh giải thích đ­ợc tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống.

- Giải thích đ­ợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức thấp nhất trong thế giới sống.

- Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

 b. Kĩ năng:

 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến tr­ớc lớp

 - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích cực, kn giao tiếp,

 -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.

 - Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.

 - T­ duy hệ thống, khái quát kiến thức.

 c.Thỏi độ: HS hiểu đ­ợc thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi tr­ờng hơn.NỘI DUNG TÍCH HỢP

 

doc 161 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 874Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
Tiết 1
Bài 1: Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức, kĩ năng
a.Kiến thức
- Học sinh giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức thấp nhất trong thế giới sống.
- Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
 b. Kĩ năng: 
 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích cực, kn giao tiếp, 
 -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
 - Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.
 - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
 c.Thỏi độ: HS hiểu được thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường hơn.
NỘI DUNG TÍCH HỢP
 TÍCH HỢP: Bảo vệ mụi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng
- Đa dạng cỏc cấp tổ chức sống tạo nờn sự đa dạng của thế giới SV đa dạng sinh học.
- Bảo vệ cỏc loài sinh vật và mụi trường sống của chỳng là bảo vệ đa dạng sinh học.
- Chống lại cỏc hoạt động, hành vi gõy biến đổi ụ nhiễm mụi trường.
2. Định hướng phỏt triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yờu nước
- Nhõn ỏi
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trỏch nhiệm: bản thõn, gia đỡnh, xó hội, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn giữ mụi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tỏc
- NL giải quyết vấn đề sỏng tạo
*Năng lực chuyờn biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tỡm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tỡnh huống
II. Mễ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1.Bảng mụ tả cấp độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết 
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Phõn tớch
Đỏnh giỏ
Sỏng tạo
I. Cỏc cấp tổ chức TG sống
- Nờu cỏc cấp TC cơ bản TG sống
-Gỉai thớch tại sao TB là đơn vị cơ bản của TGS
- Căn cứ vào tớnh chất cơ bản nào để phõn biệt cơ thể sống với chất vụ cơ? 
- Mối tương quan giữa cỏc cấp tổ chức TGS
-Lập / thiết kế bảng phõn biệt cỏc cấp TC của TGS theo cỏc tiờu chớ: TĐC và năng lượng, sinh trưởng-phỏt triển, sinh sản, khả năng tự điều chỉnh và cõn bằng
II.Đặc điểm chung cỏc cấp tổ chức TG sống
-Trỡnh bày cỏc đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức TG sống
-Tại sao núi hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh
-Tại sao TGS liờn tục tiến húa
Nhận định sau đỳng hay sai: Sinh quyển là cấp TC lớn nhất.
2. Biờn soạn cõu hỏi đỏnh giỏ năng lực
Cõu hỏi 1: Nhận biết
- Nờu cỏc cấp TC cơ bản TG sống?
-Trỡnh bày cỏc đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức TG sống?
Cõu 2: Hiểu
-Gỉai thớch tại sao TB là đơn vị cơ bản của TGS?
-Tại sao núi hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh?
-Tại sao TGS liờn tục tiến húa?
Cõu 3: Vận dụng
- Làm thế nào/ căn cứ vào tớnh chất cơ bản nào để phõn biệt cơ thể sống với chất vụ cơ? 
Cõu 4: Phõn tớch
-Phõn tớch/ chuwngsminh/ nhận xột mối tương quan giữa cỏc cấp tổ chức TGS? 
Cõu 5: Đỏnh giỏ
Bạn A núi rằng: Sinh quyển là cấp tổ chức TGS lớn nhất trờn trỏi đất. 
Nhận xột ý kiến của A
Cõu 6: Sỏng tạo 
Dấu hiệu 
TB
Cơ thể
Quần thể
Quần xó
TĐC và năng lượng
Sinh trưởng và phỏt triển
Sinh sản
Khả năng điều chỉnh , cõn bằng
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-PP hoạt động nhúm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự ỏn, PP đúng vai, pp trũ chơi, pp nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh
-Kĩ thuật chia nhúm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt cõu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh sách giáo khoa phóng to.PHT
V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ
- Bài mới
1. Hoạt động khởi động:
a.Mục tiờu: Tỡm hiểu thế giới sống vụ cựng đa dạng nhưng lại thống nhất
b.Nội dung: Xem video đa dạng sinh học 
c.Sản phẩm:
- Học sinh giải quyết được một phần (hoặc toàn bộ) yờu cầu của giỏo viờn.
- Xuất hiện mõu thuẫn nhận thức, tạo tõm thế hứng thỳ, sẵn sàng chiếm lĩnh tri thức mới.
d.Cỏch tổ chức :
-GV Giao nhiệm vụ: 
? Chứng minh Thế giới sống vụ cựng đa dạng nhưng lại thống nhất?
-HS Nhận nhiệm vụ -> Gi ải quyết nhiệm vụ -> Thảo luận-> Bỏo cỏo:
- Đỏnh giỏ- Điều chỉnh
=> Giáo viên cho học sinh quan sát tranh tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái và hơi. Các bức tranh gợi ý cho em suy nghĩ gì? Các sinh viên khác nhau trên trái đất nhưng có đặc điểm nào chung nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài các cấp tổ chức của thế giới sống.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu Các cấp tổ chức của thế giới sống
a.Mục tiờu: Tỡm hiểu Các cấp tổ chức của thế giới sống
b.Nội dung: Đàm thoại tỡm tũi kiến thức, PHT
c.Sản phẩm:
- Học sinh giải quyết PHT ( thảo luận nhúm)
- Ghi vở nội dung kiến thức trọng tõm
d.Cỏch tổ chức :
Hoạt động gv-hs
Nội dung
* GV hỏi: + Sật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? 
+ Học thuyết tế bào cho biết những điều gì?
* HS thảo luận yêu cầu nêu được:
+ Sinh vật có các biểu hiện sống như là trao đổi chất, sinh sản.+ có nhiều mức độ tổ chức cơ thể + sinh vật cấu tạo từ tế bào.
* GV hỏi:
+ Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? Tại sao nói tế bào đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
* HS nghiên cứu yêu cầu nêu được:
+ Nguyên tử đ sinh quyển
+ Đặc điểm của từng cấp tổ chức
+ Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào.
+ Mọi hoạt động sống diễn ra ở TB.
*GV phỏt PHT, chia lớp thành 4 nhúm thảo luận chơi trũ dỏn chữ vào tranh cõm ( hỡnh 1 SKG, trang 7)
* HS thảo luận nhúm hoàn thành PHT-> bỏo cỏo.
* GV nhận xét đánh giỏ- điều chỉnh.
 GV bổ sung tớch hợp GDMT:
- Đa dạng cỏc cấp tổ chức sống tạo nờn sự đa dạng của thế giới SV đa dạng sinh học.
- Bảo vệ cỏc loài sinh vật và mụi trường sống của chỳng là bảo vệ đa dạng sinh học.
- Chống lại cỏc hoạt động, hành vi gõy biến đổi ụ nhiễm mụi trường
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ.
- TB là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
- Các cấp tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm: TB, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
1. Tổ chức sống nào sau đõy cú cấp thấp nhất so với cỏc tổ chức cũn lại?
A. Quần thể B. Quần xó C. Cơ thể D. Hệ sinh thỏi 
2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là: 
A. Sinh quyến B. Hệ sinh thỏi C. Loài D. Hệ cơ quan 
3. Tập hợp nhiều tế bào cựng loại và cựng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
A. Hệ cơ quan B. Mụ C. Cơ thể . D.Cơ quan 
4. Hoạt động mở rộng
- Thiết kế dự ỏn điều tra đa dạng sinh học tại địa phương em? Đề xuất biện phỏp bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giảm ụ nhiễm mụi trường địa phương em.
Bước 1: Lập kế hoạch
-Lựa chọn chủ đề
-Xõy dựng chủ đề
-Lập kế hoạch cỏc nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự ỏn
-Thu thập thụng tin
-Thực hiện điều tra
-Thảo luận
-Tham vấn giỏo viờn
Bước 3: Tổng hợp kết qủa
-Xõy dựng SP
-Trỡnh bày kết qủa
-Phản ỏnh lại kết quả học tập
VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HèNH THÀNH TRONG QUÁ TRèNH HỌC
-HS đỏnh giỏ lẫn nhau. GV đỏnh giỏ HS.
+ Đỏnh giỏ thụng qua PHT, thụng qua vấn đỏp, thụng qua quan sỏt 
+ Đỏnh giỏ định tớnh, định lượng.
 VII.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
 Tiết 2
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức, kĩ năng
a.Kiến thức
- Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Bỏo cỏo kết qủa dự ỏn
 b. Kĩ năng: 
 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích cực, kn giao tiếp, 
 -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
 - Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.
 - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
 c.Thỏi độ: HS hiểu được thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường hơn.
NỘI DUNG TÍCH HỢP
 TÍCH HỢP: Bảo vệ mụi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng
- Đa dạng cỏc cấp tổ chức sống tạo nờn sự đa dạng của thế giới SV đa dạng sinh học.
- Bảo vệ cỏc loài sinh vật và mụi trường sống của chỳng là bảo vệ đa dạng sinh học.
- Chống lại cỏc hoạt động, hành vi gõy biến đổi ụ nhiễm mụi trường.
2. Định hướng phỏt triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yờu nước
- Nhõn ỏi
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trỏch nhiệm: bản thõn, gia đỡnh, xó hội, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn giữ mụi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tỏc
- NL giải quyết vấn đề sỏng tạo
*Năng lực chuyờn biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tỡm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tỡnh huống
II. Mễ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1.Bảng mụ tả cấp độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết 
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Phõn tớch
Đỏnh giỏ
Sỏng tạo
I. Cỏc cấp tổ chức TG sống
- Nờu cỏc cấp TC cơ bản TG sống
-Gỉai thớch tại sao TB là đơn vị cơ bản của TGS
- Căn cứ vào tớnh chất cơ bản nào để phõn biệt cơ thể sống với chất vụ cơ? 
- Mối tương quan giữa cỏc cấp tổ chức TGS
-Lập / thiết kế bảng phõn biệt cỏc cấp TC của TGS theo cỏc tiờu chớ: TĐC và năng lượng, sinh trưởng-phỏt triển, sinh sản, khả năng tự điều chỉnh và cõn bằng
II.Đặc điểm chung cỏc cấp tổ chức TG sống
-Trỡnh bày cỏc đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức TG sống
-Tại sao núi hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh
-Tại sao TGS liờn tục tiến húa
Nhận định sau đỳng hay sai: Sinh quyển là cấp TC lớn nhất.
2. Biờn soạn cõu hỏi đỏnh giỏ năng lực
Cõu hỏi 1: Nhận biết
- Nờu cỏc cấp TC cơ bản TG sống?
-Trỡnh bày cỏc đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức TG sống?
Cõu 2: Hiểu
-Gỉai thớch tại sao TB là đơn vị cơ bản của TGS?
-Tại sao núi hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh?
-Tại sao TGS liờn tục tiến húa?
Cõu 3: Vận dụng
- Làm thế nào/ căn cứ vào tớnh chất cơ bản nào để phõn biệt cơ thể sống với chất vụ cơ? 
Cõu 4: Phõn tớch-Phõn tớch/ chuwngsminh/ nhận xột mối tương quan giữa cỏc cấp tổ chức Tgs?
Cõu 5: Đỏnh giỏ
Bạn A núi rằng: Sinh quyển là cấp tổ chức TGS lớn nhất trờn trỏi đất. 
Nhận xột ý kiến của A
Cõu 6: Sỏng tạo 
-Vẽ sơ đồ tư duy bài học?
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-PP hoạt động nhúm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự ỏn, PP đúng vai, pp trũ chơi, pp nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh
-Kĩ thuật chia nhúm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt cõu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh sách giáo khoa phóng to.
- PHT
V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ: bỏo cỏo kết qủa dự ỏn
-Bài mới:
1. Hoạt động khởi động: Chơi trũ tỡm ụ chữ
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức thế giới sống.
a.Mục tiờu: Tỡm hiểu đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức thế giới sống.
b.Nội dung: Đàm thoại tỡm tũi kiến thức
- Hoàn thành nội dung PHT
ĐĐ
Nguyờn tắc thứ bậc
Hệ mở và tự điều chỉnh
Liờn tục tiến húa
Khỏi niệm 
Vớ dụ
c.Sản phẩm:
- Học sinh giải quyết PHT ( thảo luận nhúm)
- Ghi vở nội dung kiến thức trọng tõm
d.Cỏch tổ chức :
Hoạt động gv -hs ...  que tre, ống đong Cồn Etanol 90o, nước lọc lạnh, nước rửa bát
- Dung dịch H2O2, iốt loãng
V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động thớ nghiệm
a.Mục đớch
-Phỏt hiện cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tớnh enzim ( nhiệt độ)
-Phỏt hiện ứng dụng dựng Enzim phõn giải cơ chất
b.Nội dung: Làm thớ nghiệm và quan sỏt , giải thớch hiện tượng
c.Sản phẩm: Hoàn thành thớ nghiệm. Viết bỏo cỏo. Bỏo cỏo
d.Cỏch tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-Tiến hành thớ nghiệm1: TN với enzim Catalaza.
-Tiến hành thớ nghiệm 2: Sử dụng enzim trong qủa dứa tươi để tỏch chiết ADN.
- Viết bài thu hoạch, bỏo cỏo thớ nghiệm.
Cõu 1: Hoàn thành bảng sau
TN1
Catalaza
Lỏt khoai sống
Lỏt khoai sống để lạnh
Lỏt khoai chớn
Nhỏ H2O2. Quan sỏt hiện tượng
Cơ chất:
Cõu 2: TN 2 tỏch ADN nhờ sử dụng enzim trong quả dứa
Tại sao dựng nước rửa chộn vào dịch nghiền TB gan?
Tại sao dựng enzim trong quả dứa?
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sỏt.
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sỏt.
Bước 4: HS bỏo cỏo, đỏnh giỏ, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sỏt
TN1
Catalaza
Lỏt khoai sống
Lỏt khoai sống để lạnh
Lỏt khoai chớn
Nhỏ H2O2. Quan sỏt hiện tượng
Enzim Catalaza hoạt động mạnh
-Bọt khớ nổi lờn nhanh mạnh
Enzim Catalaza hoạt động yếu
-Bọt khớ nổi lờn ớt
Enzim Catalaza bị hỏng
-Khụng cú hiện tượng gỡ
Cơ chất H2O2
TN2
Dựng nước rửa chộn để phỏ MSC của TB
Dứa cú proteaza để phõn giải protein giải phúng ADN
Hoạt động giáo viên , học sinh
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu :
-Tiến hành thí nghiệm, trình bày kết quả thí nghiệm
GV theo dõi các nhóm thao tác ,rồi yêu cầu các nhóm giới thiệu kết quả và giải thích
-GV yêu càu hos viết báo cáo thu hoạch và nêu câu hỏi:
* cơ chât của enzim là gì?
*sản phẩm tạo thành sau phản ứng?
*taij sao có sự khác biệt về hoạt tính của enzim ở các lát khoai?
- Mỗi hs trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các e đã được học và những câu hỏi mà các e muốn được giải đáp hay những vấn đề mà các e muốn được tìm hiểu tiếp tục thêm
Hoạt động của học sinh
1.Tiến hành thí nghiêm:
-chuẩn bị 3 lát khoai tây (1 lát sống ,1lát ngâm nước lạnh,1 chín)
-Nhỏ H2O2 lên 3 khoai
Quan sát hiên tượng: đại diên nhóm trình bày kết quả TN, yêu cầu nêu được :
-lát khoai tây sống tạo ra bọt khí bay lên
-lát khoai tây chín thì không có hiện tượng gì
-lát khoai tây sống ngâm trong nước lạnh : có bọt khí nhưng rất ít
2.Báo cáo thu hoạch:
-các nhóm thảo luận ,yêu càu nêu được
+cơ chất là H2O2, sản phẩm là H2O và O2 ,sự sai khác hoạt tính enzim ở các lát khoai:
 ++lát khoai sống ở nhiệt độ phòng : enzim có hoạt tính cao nên tạo nhiều bọt khí
++Lát khoai để trong nước lạnh : do nhiệt độ thấp nên giảm hoạt tính enzim
++Lát khoai chín: enzim bị nhiệt độ cao phân hủy nên mất hoạt tính.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
Số tiết theo PPCT: Tiết :19
BÀI 16: Hễ HẤP TẾ BÀO
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức, kĩ năng
a.Kiến thức
 - Học sinh giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình trong đổi chất trong tế bào. Hiểu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP
- Học sinh nắm quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhièu giai đoạn rất phức tạp có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử
- Học sinh hiểu và trình bày quá trình hô hấp từ 1 phân tử glucozơ có thể được chia thành 3 giai đoạn nối nhau: Đường phân, chu trình Crếp, chuỗi truyền Electron hô hấp. 
- HS ý thức về bản chất của hô hấp nội bào.
b.Kĩ năng
 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
 - Kỹ năng trình bày ý tưởng, hợp tác, quản lý thời gian 
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống 
 -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
 - Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.
 - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
c.Thỏi độ
2. 2. Định hướng phỏt triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yờu nước
- Nhõn ỏi
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trỏch nhiệm: bản thõn, gia đỡnh, xó hội, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn giữ mụi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tỏc
- NL giải quyết vấn đề sỏng tạo
*Năng lực chuyờn biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tỡm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tỡnh huống
II. Mễ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1.Bảng mụ tả cấp độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết 
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Phõn tớch
Đỏnh giỏ
Sỏng tạo
Hụ hấp TB
-Trỡnh bạy khỏi niệm hụ hấp TB
- Liệt kờ cỏc giai đoạn chớnh HH tế bào
Tại sao chạy lõu, ta bị mỏi chõn
Căn cứ vào tớnh chất cơ bản nào để phõn biệt Qỳa trỡnh hớt thở khỏc với HH tế bào
-Tốc độ HH tế bào phụ thuộc yếu tố nào?
-Nhận xột hụ hỏp hiếu khớ, hụ hấp kị khớ và lờn men
Nhận định sau đỳng hay sai: HH kị khớ diễn ra ở tế bào chất. HH hiếu khớ diễn ra ở ti thể.
Thiết kế thớ nghiệm về vai trũ hụ hấp TB trong tạo năng lượng
2. Biờn soạn cõu hỏi đỏnh giỏ năng lực
Cõu hỏi 1: Nhận biết
Trỡnh bày khỏi niệm hụ hấp TB 
Cõu 2: Hiểu
Tại sao chạy lõu, ta bị mỏi chõn 
Cõu 3: Vận dụng
- Làm thế nào/ căn cứ vào tớnh chất cơ bản nào để phõn biệt Qỳa trỡnh hớt thở khỏc với HH tế bào
 Cõu 4: Phõn tớch
- Tốc độ HH tế bào phụ thuộc yếu tố nào?
Cõu 5: Đỏnh giỏ
Nhận định sau đỳng hay sai: HH kị khớ diễn ra ở tế bào chất. HH hiếu khớ diễn ra ở ti thể.
Cõu 6: Sỏng tạo 
Thiết kế thớ nghiệm về vai trũ hụ hấp TB trong tạo năng lượng?
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-PP hoạt động nhúm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự ỏn, PP đúng vai, pp trũ chơi, pp nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh
-Kĩ thuật chia nhúm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt cõu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh sách giáo khoa phóng to.
- PHT
V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ: 
(?) Enzim là gỡ ? Trỡnh bày cơ chế tỏc động của enzim ?
(?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tớnh của enzim ? Enzim cú vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất ?
-Bài mới:
1. Hoạt động khởi động
a.Mục tiờu:
 -Kớch hoạt sự tớch cực của người học, tạo hứng thỳ học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thỳ đối với bài học và hơn thế nữa cũn khơi dậy niềm đam mờ, gõy dựng, bồi đắp tỡnh yờu lõu bền đối với mụn học
-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giỏ trị nền tảng của cỏ nhõn người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. 
-Tạo ra mõu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt cỏc hoạt động tỡm tũi, giải quyết vấn đề. Vỡ: Học tập là một quỏ trỡnh khỏm phỏ, bắt đầu bằng sự tũ mũ, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mõu thuẫn giữa điều đó biết và điều muốn biết.
b.Nội dung: Chơi trũ chơi ụ chữ
c.Sản phẩm: Trả lời cỏc cõu hỏi trong trũ chơi ụ chữ.
d.Cỏch tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS bỏo cỏo kết quả
Bước 4: Đỏnh giỏ, điều chỉnh, chốt KT.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động giáo viên , học sinh
Nội dung
- GV hỏi: Thực chất quá trình hố hấp tế bào là gì?
- HS tự viết sơ đồ tổng quát quá trình hô hấp
- Học sinh tiếp tục nghiên cứu SGK trả lời cầu hỏi. Yêu cầu nêu được:
- Nguồn tạo ATP
- Các giai đoạn chính
- Củng cố hoạt động 1, GV hỏi: Tại sao tế bào không sử dụng nguồn năng lượng của các phân tử glucôzơ thay vì phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
- HS vận dụng kiến thức ở các bài trước và nêu được :
+ ATP là năng lượng dễ sử dụng trong các hoạt động 
- GV bổ sung: Năng lượng chứa trong các phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu năng lượng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ lượng năng lượng cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa các enzim đã thích nghi với việc dùng năng lượng. ATP cung câp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào.
* Mở rộng: Hô hấp tế bào là con đường dị hóa phổ biến trong đó ôxi bị tiêu thụ như là 1 chất tham gia phản ứng cùng các nhiên liệu hữu cơ.
- Phân biệt:
+ Hô hấp ngoài: là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường 
+ Hô hấp tế bào là hô hấp hiếu khí có ô xi tham gia
+ Lên men là con đường dị hóa không có sự tham gia của O2
+ HS liên hệ kiến thức sinh học lớp dưới để phân biệt hô hấp ngoài, hô hấp tế bào, hô hấp kị khí và lên men
- GV cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào ị và giảng giải: Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử và gồm 3 giai đoạn chính, đó là: đường phân, chu trình Crếp, chuỗi truyền Electron hô hấp
- Mỗi hs trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các e đã được học và những câu hỏi mà các e muốn được giải đáp hay những vấn đề mà các e muốn được tìm hiểu tiếp tục thêm
1.Bản chất hô hấp nội bào
- Hô hấp nội bào là chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử
- Phân tử glucô được phân giải dân dần, năng lượng được giải phóng từng phần
- Tốc độ quá trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển thông qua hệ enzim hô hấp
II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào
3. Hoạt động Luyện tập
Mục đớch: 
-HS vận dụng KT, KN đó học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đó nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào
Tổ chức :
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Trả lời cỏc cõu hỏi sau
C1). Ở những tế bào cú nhõn chuẩn, hoạt động hụ hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đõy?
A. Ti thể C. Khụng bào B. Bộ mỏy Gụngi D. Ribụxụm
C2). Sản phẩm của sự phõn giải chất hữu cơ trong hoạt động hụ hấp là :
A. ễxi, nước và năng lượng B. Nước, đường và năng lượng 
C. Nước, khớ cacbụnic và đường D. Khớ cacbụnic, nước và năng lượng 
C3). Cho một phương trỡnh tổng quỏt sau đõy:
C6H12O6+6O2
6CO2+6H2O+ năng lượng 
 Phương trỡnh trờn biểu thị quỏ trỡnh phõn giải hàon toàn của 1 phõn tử chất 
A. Disaccarit C. Prụtờin B. Glucụzơ D. Pụlisaccarit
C4). Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quỏ trỡnh hụ hấp là 
A. ATP C. NADH B. ADP D. FADHz
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sỏt.
Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sỏt.
Bước 4: HS bỏo cỏo, đỏnh giỏ, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sỏt.
4. Hoạt động vận dụng
Mục đớch:
-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giỏ trị đó học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng.
Tổ chức :
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-Vỡ sao nờn trồng cõy ở đất tơi xốp thoỏng khớ?
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sỏt.
Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sỏt.
Bước 4: HS bỏo cỏo, đỏnh giỏ, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sỏt.
5. Hoạt động mở rộng
Mục đớch:
-Khuyến khớch HS tiếp tục tỡm hiểu thờm để mở rộng KT, nhằm giỳp HS hiểu rằng ngoài KT đó học trong trường cũn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khỏm phỏ.
Nội dung:
Tạo mụi trường kị khớ để VSV lờn men Lactic Hụ hấp kị khớ trong muối dưa?
VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HèNH THÀNH TRONG QUÁ TRèNH HỌC
-HS đỏnh giỏ lẫn nhau.
-GV đỏnh giỏ HS.
+ Đỏnh giỏ thụng qua PHT, thụng qua vấn đỏp, thụng qua quan sỏt 
+ Đỏnh giỏ định tớnh, định lượng.
DVII. KẾT LUẬN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_10.doc